Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 61: Luyện tập (tiết 1)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 61: Luyện tập (tiết 1)

& Học sinh củng cố kiến thức về đa thức cộng, trừ đa thức một biến.

& Rèn luyện kĩ năng săp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức.

B) CHUẨN BỊ :

 1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng

 2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng

 

doc 10 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 61: Luyện tập (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT PPCT :61
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
 LUYỆN TẬP 
A) MỤC TIÊU :
Học sinh củng cố kiến thức về đa thức cộng, trừ đa thức một biến.
Rèn luyện kĩ năng săp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
HS1: làm bài tập 44 trang 45
HS2: làm bài tập 45trang 45
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên chép đề bài lên bảng
Hãy tìm bậc của mỗi đa thức sau:
M = x2 - 2xy + 5x2 - 1
N = x2y2 - y2 + 5x2 - 3x2y +5
Để tìm bậc của đa thức trước tiên chúng ta phải rút gọn bậc của đa thức đó
Giáo viên chép đề bài lên bảng
Hai học sinh lên bảng thực hiện hai câu
Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh uốn nắn những sai sót khi thực hiện phép trừ các đa thức
Em hãy tìm bậc của N + M và N - M
Hai học sinh lên bảng rút gọn các đa thức trên
M = x2 - 2xy + 5x2 - 1
M = 6x2 - 2xy -1
N = x2y2 - y2 + 5x2 - 3x2y +5
- Đa thứcM có bậc 2
- Đa thức N có bậc 4
Hs1: thu gọn:
N = 11y2 - 4y2 - y5 - 2y
M = 8y5 - 3y
HS2: Tính
N + M = ? 
N - M = ? 
Bài 49 trang 46:
Hãy tìm bậc của mỗi đa thức sau:
M = x2 - 2xy + 5x2 - 1
N = x2y2 - y2 + 5x2 - 3x2y +5
Giải:
M = x2 - 2xy + 5x2 - 1
M = 6x2 - 2xy -1
N = x2y2 - y2 + 5x2 - 3x2y +5
- Đa thứcM có bậc 2
- Đa thức N có bậc 4
Bài 50 trang 46:
Cho hai đa thức sau:
N = 15y3 +5y2 - y5 - 5y2 - 4y3 - 2y
M = y2 + y3 -3y + 1 -y2 +y5 - y3 + 7y5
a) Thu gọn đa thức trên
N = 11y3 - 4y2 - y5 - 2y
M = 8y5 - 3y
b) Tính:
N + M = 7y5 + 11y3 -4y2 -5y
N - M = -9y5 + 11y3 - 4y2 +y
+ N + M có bậc 5
+ N - M có bậc 5
Giáo viên ghi đề bài lên bảng
Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng thực hiện
HS1: sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
HS2: Thực hiện
P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x)
Để tính giá trị của đa thức trước tiên ta phải thu gọn đa thức đó, sau đó chúng ta thay giá trị của biến vào BT rồi thực hiện phép toán trên BT số 
Học sinh một:
P(x) = 3x2 + 5 +x4 - 3x3 - x6 - 2x2 - x3
P(x) = -x6 + x4 -4x3 + x2 + 5
Q(x) = x3 +2x5 - x4 +x2 -2x3 + x -1
Q(x) = 2x5 - x4 -x3 + x2 +x-1
Học sinh 2:
b) Tính : P(x) + Q(x)
P(x) = -x6 + x4 -4x3 + x2 + 5
Q(x) = 2x5 - x4 -x3 + x2 + x-1
P(x) + Q(x) = -x6 + 2x5 -4x3+2x2+ x +4
Tính P(x) - Q(x) :
P(x) = -x6 + x4 -4x3 + x2 + 5
Q(x) = 2x5 - x4 -x3 + x2 + x-1
P(x) - Q(x) = -x6 - 2x5 +5x3- x +6
Học sinh nghiên cứu đềbài
Ba học sinh lên bảng thực hiện - học sinh cả lớp cùng thực hiện vào tập
Bài 51 trang 46:
Cho hai đa thức:
P(x) = 3x2 + 5 +x4 - 3x3 - x6 - 2x2 - x3
Q(x) = x3 +2x5 - x4 +x2 -2x3 + x -1
Giải:
a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
P(x) = 3x2 + 5 +x4 - 3x3 - x6 - 2x2 - x3
P(x) = -x6 + x4 -4x3 + x2 + 5
Q(x) = x3 +2x5 - x4 +x2 -2x3 + x -1
Q(x) = 2x5 - x4 -x3 + x2 +x-1
b) Tính : P(x) + Q(x)
P(x) = -x6 + x4 -4x3 + x2 + 5
Q(x) = 2x5 - x4 -x3 + x2 + x-1
P(x) + Q(x) = -x6 + 2x5 -4x3+2x2+ x +4
Tính P(x) - Q(x) :
P(x) = -x6 + x4 -4x3 + x2 + 5
Q(x) = 2x5 - x4 -x3 + x2 + x-1
P(x) - Q(x) = -x6 - 2x5 +5x3- x +6
Bài 52 trang 46:
Tính giá trị của đa thứcsau :
P(x) = x2 - 2x - 8 tại x = -1; x = 0, x = 4
P(-1) = (-1)2 - 2(-1) - 8 = 1 +2 -8 = -5
P(0) = (0)2 - 2(0) - 8 = 0 -0 -8 = -8
P(4) = (4)2 - 2(4) - 8 = 16 -8 -8 = 0
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Bài tập số 39, 40, 41, 42 trang 15 SBT
 Đọc trước bài “ Nghiệm của đa thức một biến”
Oân lại “ Quy tắc chuyển vế” Toán 6
TIẾT PPCT : 62
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 9 : NGHIỆM CỦA
 ĐA THỨC MỘT BIẾN 
A) MỤC TIÊU :
Học sinh hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức.
Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không ( chỉ cần kiểm tra xem p(a) có bằng 0 hay không)
Học sinh biết một đa thức ( khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm...hoặc không có nghiệm, số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó. 
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên tóm tắt đề bài lên bảng
Nước đóng băng ở bao nhiêu độ C 
Vậy để tính được nước đóng băng ở bao nhiêu độ F ta áp dụng công thức chuyển đổi sau:
C = (F - 32)
Theo em thế nào là nghiệm của một đa thức ? 
Giáo viên 
quay lại phầnài tập 52 trong các giá trị -1, 0, 4 giá trị nào là nghiệm của đa thức 
P(x) = x2- 2x - 8 
Một học sinh đọc to đề bài
Nước đóng băng ở 00C
Một học sinh thực hiện - học sinh cả lớp cùng thực hiện vào giấy nháp
C = (F - 32)
0 = ( F - 32) F = 32 
Vậy nước đóng băng ở 320F
Tại giá trị của biến mà giá trị của đa thức bằng 0 ta nói giá trị củabiến trên là một nghiệm của đa thức
Họcsinh trả lời: giá trị x =4 là nghiệm của đa thức P(x) 
1/ Nghiệm của đa thức một biến:
Bài toán:( SGK)
Áp dụng công thức: 
C = (F - 32)
0 = ( F - 32) F = 32 
Vậy nước đóng băng ở 320F
Xét đa thức: 
P(x) = 
Ta thấy x =32 P(32) = 0
Ta nói rằng x =32 là một nghiệm của đa thức P(x)
* Ghi nhớ: 
Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 tanói a( x =a ) là một nghiệm của đa thức đó
a) x = -½ có phải làn ghiệm của đa thức P(x) = 2x +1 không ?
b) Tìm nghiệm của đa thức:
Q(x) = x2 - 1
Qua các ví dụ trên em có nhận xét gì về số nghiệm của một đa thức bất kỳ
Học sinh suy nghĩ thực hiện
P(-1/2) = -2. + 1 = -1 + 1
P(-1/2) = 0
 x =-1/2 là nghiệm của đa thức P(x) 
Học sinh suy nghĩ thực hiện
Ta có :
x2 - 1 = 0 
 x = 1 hoặc x = -1
Vậy đa thức Q(x) có hai nghiệm: 1 và -1
Một đa thức có thể có một, hai... hoặc không có nghiệm nào 
Số nghiệm của một đa thức không vuợt qua bậc của nó
2/ Ví dụ:
a) x = -½ có phải làn ghiệm của đa thức P(x) = 2x +1 không ?
Ta có: P(-1/2) = -2. + 1 = -1 + 1
P(-1/2) = 0
 x = -1/2 là nghiệm của đa thức P(x) 
b) Tìm nghiệm của đa thức:
Q(x) = x2 - 1
Ta có :
x2 - 1 = 0 x = 1 hoặc x = -1
Vậy đa thức Q(x) có hai nghiệm: 1 và -1
c) Đa thức G(x) = x2 + 1 là đa thức không có nghiệm vì tại bất kỳ giá trị nào của x thì x2 + 1 > 0
Như vậy:
Một đa thức có thể có một, hai... hoặc không có nghiệm nào 
Số nghiệm của một đa thức không vuợt qua bậc của nó
D) CỦNG CỐ :
Giáo viên cho học sinh làmbài tập 54 tại lớp:
Kiểm tra xem giá trị x = có phải là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + không ?
Ta có :
P() = 5. + = 
 P() = 1
Vậy x = không phải là nghiệm của đa thức trên
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Bài tập 56 trang 48 và bài 43, 44, 46, 47, 50 trang 15, 16 SBT
Tiết sau ôn tập chương IV. Học sinh làm các câu hỏi ôn tập chương và các bài tập 57, 58, 59, trang 49, SGK.
TIẾT PPCT :
 TIẾT PPCT : 63
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (TT) 
A) MỤC TIÊU :
 Như tiết 62
Củng cố và khắc sâu khái niệm nghiệm của một đa thức cho học sinh
Trình bày cách tìm nghiệm của một đa thức
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
Hs1: làm câu b bài 54:
Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 1 - 4 +3 = 0
 x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 - 4x +3
 Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 9 - 12 + 3 = 0
 x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 - 4x +3
Hs2: là bài tập 55:
a) Tìm nghiệm của đa thức: P(y) = 3y + 6
ta có : 3y + 6 = 0 3y = -6 y = -2
Đa thức trên có nghiệm y = -2
b) Đa thức sau : Q(y) = y4 + 2 là đa thức không có nghiệm vì với gia trị nào của y thì Q(y) = y4 + 2 > 0
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên cho học sinh làm 
?1
Giáo viên gi đề bài lên bảng
x = -2; 0; 2 có phải là nghiệm của đa thức x3 - 4x không ? 
Học sinh thực hiện :
* Khi x =-2:
(-2)3 - 4.(-2) = -8 +8 = 0
x = -2 là mộtnghiệm của đa thức trên
* Khi x = 0
(0)3 - 4.(0) = 0 +0 = 0
x = 0 là mộtnghiệm của đa thức trên
* Khi x = 2:
(2)3 - 4.(2) = 8 +8 = 16
x = 2 không phải là nghiệm của đa thức trên 
x = -2; x = 0;x = 2 có phải là nghiệm của đa thức x3 - 4x không ? 
Giải:
* Khi x =-2:
(-2)3 - 4.(-2) = -8 +8 = 0
x = -2 là mộtnghiệm của đa thức trên
* Khi x = 0
(0)3 - 4.(0) = 0 +0 = 0
x = 0 là mộtnghiệm của đa thức trên
* Khi x = 2:
(2)3 - 4.(2) = 8 +8 = 16
x = 2 không phải là nghiệm của đa thức trên
?2
Tương tự giáoviên cho học sinh hoạt động theo nhóm phần 
Giáo viên gọi học sinh đại diện các nhóm lạn bảng trình bày kếtquả hoạt động
Học sinh hoạt động theo nhóm
Câu a: 
* Khi x = 
+= 
x = không phải là nghiệm của đa thức trên
* Khi x = không phải là nghiệm của đa thức trên
* Khi x = :
phải là nghiệm của đa thức trên
Với đa thức:
a) P(x) = 2x + có một nghiệm
 x = 
b) Q(x) = x2 - 2x - 3 cóhai nghiệm
x = -1 ; x = 3
D) CỦNG CỐ :
Giáo viên tổ chức trò chơi: Chia lớp thành 4 nhóm
+ Phát cho các nhómphiếu trên đó có ghi đa thức: Q( x) = x3 - x
+ Hãy chọn hai trong các số sau là nghiệm của đa thức trên: -3, -2, 1, 0,1 ,2, 3
Nhóm nào ghi được hai số đều là nghiệmcủa đa thức trên thì chiến thắng
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Xemlại nội dung các bài toán vừa học
Làmcác bài tập còn lại trong SGK + SBT
Xem trước phần ôn tập chương
Tiết sau chúng ta ôn tập chương
Tiết PPCT: 64
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài : ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
A) MỤC TIÊU :
 Oân tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầ của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức .
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC : 
+ Thế nào là hai đoơn thức đồng dạng cho ví dụ ?
+ Phát biểu quy tắc cộng và trừ hai đa thức một biến.
+ Khi nào số a gọi là nghiệm của đa thức P(x) 
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên ghi đề bài lên bảng
Tính giá trị của mỗi BT sau tại x = 1, y = -1, z = -2:
a) 2xy( 5x2y + 3x -z)
b) xy2 + y2z3 + z3x4
Tính tích các đơn thức sau và tìmbậc của chúng
a) xy3 và -2x2yz2
b) -2x2yz và- 3xy3z
cho hai đa thức:
P(x) = x5 -3x2 +7x4 - 9x3 +x2 - 
Q(x) = 5x4 - x5 +x2 -2x3 +3x2 -
a) sắp xếp các đa thức trên
b) Tính 
P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
Sắp xếp các đa thức sau rồi tính gia’ trị của đa thức đó khi x =1; x =-1
M(x) = 5x3 +2x4 -x2+ 3x2- x3 -x4 +1 - 4x3 
Học sinh quan sát đề bài và tự thực hiện trong ít phút
a) 2xy( 5x2y + 3x -z)
= 2.1.(-1){5.12.(-1)+3.1-(-2)}
=-2.{(-5)+3+2} = -2.0 = 0
b) xy2 + y2z3 + z3x4
1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14
= 1-8 -8 = -15
Hai học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh nhận xét kết quả 
Hai học sinh lên bảng thực hiện
a) xy3.( -2x2yz2) = x3y4z2
b) (-2x2yz).( - 3xy3z) = 6x3y4z2
hai học sinh lên bảng thực hiện:
câu a:
P(x) = x5 -3x2 +7x4 - 9x3 +x2 - 
P(x) = x5 +7x4 -9x3 -2x2 -
Q(x) = -x5+5x4 -2x3+4x2 -
Câu b)
P(x) + Q(x) =
= 12x4 - 11x3 +2x2 - 
P(x) - Q(x) =
= 2x5 +2x4 - 7x3 -6x2 
Một học sinh lên bảng thu gọn đa thức
M(x) = (2x4 -x4)+(5x3-4x3)+(-x2 +3x2)+1
M(x) = x4 + 2x2 +1
Bài 58 trang 49:
Tính giá trị của mỗi BT sau tại x = 1, y = -1, z = -2:
a) 2xy( 5x2y + 3x -z)
b) xy2 + y2z3 + z3x4
giải:
a) 2xy( 5x2y + 3x -z)
= 2.1.(-1){5.12.(-1)+3.1-(-2)}
=-2.{(-5)+3+2} = -2.0 = 0
b) xy2 + y2z3 + z3x4
1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14
= 1-8 -8 = -15
Bài 61 trang 49
Tính tích các đơn thức sau và tìmbậc của chúng
a) xy3 và -2x2yz2
b) -2x2yz và- 3xy3z
Giải:
a) xy3.( -2x2yz2) = x3y4z2
có bậc là 9 hệ số 
b) b) (-2x2yz).( - 3xy3z) = 6x3y4z2
có bậc 9 hệ số 6
Bài 62 trang 50:
a)
* P(x) = x5 -3x2 +7x4 - 9x3 +x2 - 
P(x) = x5 +7x4 -9x3 -2x2 -
* Q(x) = 5x4 - x5 +x2 -2x3 +3x2 -
Q(x) = -x5+5x4 -2x3+4x2 -
b) Tính: P(x) + Q(x) =
P(x) = x5 +7x4 -9x3 -2x2 -
Q(x) = -x5+5x4 -2x3+4x2 -
P(x) + Q(x) = -x5+5x4 -2x3+4x2 -
Tính P(x) - Q(x) 
P(x) = x5 +7x4 -9x3 -2x2 -
Q(x) = -x5+5x4 -2x3+4x2 -
P(x) - Q(x) = 2x5 +2x4 - 7x3 -6x2
Bài 63 trang 50:
M(x) = x4 + 2x2 +1
M(1) = 14 + 2.12 + 1= 1+2+1 =3
M(-1) = (-1)4+ 2.(-1)2+1 = 1+ 2+1 = 3 
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Oân tập quy tắc cộng , trừ các đơn thức đồng dạng ; cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
Bài tập về nhà số 62, 63, 65. trang 50 SGK; số 51, 52, 53 trang 16 SBT.
Tiết saau tiếp tục ôn tập.
TIẾT 65 + 66 KIỂM TRA CUỐI NĂM
ĐỢI ĐỀ THI PHÒNG GD
TIẾT PPCT : 67
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài : ÔN TẬP CUỐI NĂM 
A) MỤC TIÊU :
Hệ thống lại kiến thức cho học sinh
Các bài toán liên quan phần thống kê
Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
Rèn kĩ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. 
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên ghi đề bài lên bảng
- Dấu hiệu ở đây là gì ?
- Bảng tần số gồm mấy cột đó là những cột nào ?
Em hãy lập bảng tần số và ýinh giá trị trung bình vào trong bảng đó
Học sinh quan sát đề bài
Dấu hiệu là: Tuổi nghề của 30 CN
Bảng gồm 4 cột:
+ Tần số.
+ Cột giá trị
+ Các tích.
+ Giá trị TB
Học sinh thực hiện 
Bài 1: Tuổi nghề của 30 CN được cho trong bảng sau
5
2
1
5
7
2
8
6
3
7
4
6
7
3
5
2
1
4
9
8
3
6
7
8
9
3
2
5
6
4
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Lập bảng tần số
c) Tính giá trị TB của tuổi nghề
d) Tìm mốt của dấu hiệu
Giải :
a) Dấu hiệu là: Tuổi nghề của 30 CN
Giá trị
Tần số
Các tích
Giá trị TB
1
2
2
 = 
= 3,8
2
4
8
3
4
12
4
3
12
5
4
20
6
4
24
7
4
28
8
3
24
9
2
18
N =30
114
Mốt của dấu hiệu là gì ?
Trong các giá trị trên giá trị nào gọi là mốt của dấu hiệu ?
Giáo viên ghi đề bài lên bảng
Các đa thức trên đã thu gọn chưa?
Giáo viêngợi ý:
B1: viết các đa thức vào bên trong dấu ngoặc
B2: bỏ dấu ngoặc ( đổi dấu các hạng tử bên trong nếu là dấu trừ ở đằng trước dấu ngoặc)
B3: Thu gọn các đơn thức đồng dạng
Em hãy thực hiện các câu a, b , c
Tương tự cho câu b và câu c
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
Chọn trong các số: 2,3,5,6,7
học sinh quan sát các đa thức
các đa thức trên đã thu gọn
a) A + B -C = (x2 -2x -y2 +3y -1) +(-2x2 +3y2 - 5x + y + 3) - (3x2 -2xy +7y2 -3x - 5y -6) = x2 -2x -y2 +3y -1 -2x2 +3y2 - 5x + y + 3 - 3x2 +2xy -7y2 +3x + 5y + 6 = -4x2 -4x -5y2 +4y +2xy + 8
b) A -B +C = x2 -2x -y2 +3y -1) - (-2x2 +3y2 - 5x + y + 3) - (3x2 -2xy +7y2 -3x - 5y -6)= x2 -2x -y2 +3y -1 - 2x2 -3y2 + 5x - y - 3 + 3x2 -2xy +7y2 -3x - 5y -6= 2x2 -5x +3y2 +2x -6y -2xy -10
c) -A + B + C = -(x2 -2x -y2 +3y -1) + (-2x2 +3y2 - 5x + y + 3) +(3x2 -2xy +7y2 -3x - 5y -6) = -x2 +2x +y2 -3y +1 -2x2 +3y2 - 5x + y + 3 + 3x2 -2xy +7y2 +3x - 5y -6 =11y2 -7y - 2xy -2
c) mốt của dấu hiệu:
M0 = 2; M0 = 3M0 = 5M0 = 6 M0 = 7
Bài 2: Cho các đa thức:
A = x2 -2x -y2 +3y -1
B = -2x2 +3y2 - 5x + y + 3
C = 3x2 -2xy +7y2 -3x - 5y -6
Tính: 
a) A + B -C
b) A -B +C
c) -A + B + C
Giải:
a) A + B -C = (x2 -2x -y2 +3y -1) + (-2x2 +3y2 - 5x + y + 3) - (3x2 -2xy +7y2 -3x - 5y -6) = x2 -2x -y2 +3y -1 -2x2 +3y2 - 5x + y + 3 - 3x2 +2xy -7y2 +3x + 5y +6 = - 4x2 -4x -5y2 +4y +2xy + 8
b) A -B +C = x2 -2x -y2 +3y -1) - (-2x2 +3y2 - 5x + y + 3) - (3x2 -2xy +7y2 -3x - 5y -6)= x2 -2x -y2 +3y -1 - 2x2 -3y2 + 5x - y - 3 + 3x2 -2xy +7y2 -3x - 5y -6= 2x2 -5x +3y2 +2x -6y -2xy -10
c) -A + B + C = -(x2 -2x -y2 +3y -1) + (-2x2 +3y2 - 5x + y + 3) +(3x2 -2xy +7y2 -3x - 5y -6) = -x2 +2x +y2 -3y +1 -2x2 +3y2 - 5x + y + 3 + 3x2 -2xy +7y2 +3x - 5y -6 =11y2 -7y - 2xy -2
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Ôn tập các câu hỏi lí thuyết, các kiến thức cơ bản của chương, các dạng bài tập
Bài tập về nhà số 55, 57 trang 17 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI 7 29 DEN 32.doc