1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm nghiệm của đa thức
2. Kỹ năng: Biết cách kiểm tra xem số a có phải nghiệm của đa thức không.Cần kiểm tra xem
P(a) có bằng 0 hay không
3. Thái độ: Học sinh biết 1 đa thức có thể có 1 nghiệm ,hai nghiệm hoặc không có nghiệm ,số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó
TIẾT 63 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN Ngày soạn 14/04/09 Ngày dạy4/09 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm nghiệm của đa thức 2. Kỹ năng: Biết cách kiểm tra xem số a có phải nghiệm của đa thức không.Cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không 3. Thái độ: Học sinh biết 1 đa thức có thể có 1 nghiệm ,hai nghiệm hoặc không có nghiệm ,số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: 1)Thầy : Đèn chiếu và các fim giấy trong ,nghi bài tập ,khái niêm nghi ệm của đa thức 2)Trò: Học bài củ, xem trước bài mới. D. Tiến trình dạy học: I. Ổn định: (1phút) II. Kiểm tra bài củ: (4phút) Lớp 7D.. Nội dung kiểm tra Cách thức thực hiện Bài 42 tr.15 SBT T ính f(x)+g(x)-h(x) biết f(x)=x5-4x3+x2-2x+1 g(x)x5-2x4+x2-5x+3 h(x)=x4-3x2+2x-5 GV nêu thêm câu hỏi :gọi đa thức f(x)+g(x)-h(x)l à A(x) Tính A(1) Gọi một học sinh lên bảng III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:(1phút) Khi thay x=1 ta có A(1)=0 ta n ói x=1 l à 1 nghiệm của đa th ức .V ậy thế n ào l à nghi ệm c ủa đa th ức 1 bi ến . Đ ể hi ểm tra xem số a có phải là nghi ệm của đa th ức không ?ch ính la nội dung bài học 2. TriÓn khai bµi : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 1. Hoạt động 1: (15phút) G1-1 Em hãy cho biết nước đóng băng ở bao nhiêu độ C? H1-1:Nước đóng băng ở 00C G1-2 :tính F? G1-2:Yêu cầu hs trả lời bài toán H1-2: Vậy nước đóng băng ở 00C G1-3 :Trong công thức trên thay F bằng x tacó G1-4: đưa khái niệm của đa thức lên màn hình H1-3: nhắc lại khái niệm của đa thức H1-4 : HS nghi nhớ G1-5:tại sao x=a là 1 nghiệm của đa thức A(x) H1-5: trả lời . 2.Hoạt động 2:Ví dụ (18phút) G2-1: đưa ra 3 ví dụ H2-1:làn lượt trả lời 3 ví dụ G2-2 Đa thức khác 0 có thể có bao nhiêu nghiệm H2-2: trả lời. ?1 H2-3: đọc chú ý .G2-3: yêu cầu hs làm câu hỏi G2-4: kiểm tra xem 1 số là nghiệm của đa thức không ta làm thế nào? ?2 H2-4:lên bảng làm G2-5: học sinh là tiếp câu hỏi G2-6: làm thế nào biết trong các số đả cho số nào là nghiệm của đa thức .H2-5: lần lượt thay các giá trị của các số đả cho vào đa thức ,rồi tính giá trị của nó. 1.Nghiệm của đa thức 1 biến Ở Anh ,Mỹ và 1 số nước khác nhiệt độ được tính theo độ F . Ơ nược ta và nhiều nước khác nhiệt độ tính theo độ C Cho bài toán :Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là:C= Hỏi nước đóng băng bao nhiêu độ?? Thay C=0 vào công thức =0 F-32=0F=32 Xét đa thức P(x)= Khi P(x) có giá trị bằng 0 ta nói x=32 là nghiệm của đa thức P(x) Khái niện:Nếu tại x =a thì đa thức P(x) có giá trị bằng 0 ta nói x=a là 1 nghiệm của đa thức P(x) Vì tại x= 1 ,A(x) có giá trị bằng 0 hay A(1) =0 2.Ví dụ a)Cho đa thức P(x)=2x+1. Tại sao x=- là nghiệm của đa thức P(x) b)Cho đa thức Q(x) =x2-1.Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x)?.giải thích c)Cho đa thức G(x)=x2+1.hãy tìm nghiệm của đa thức G(x)? Bg:-Thay x=-vàp P(x) ta cóPlà nghiệm của đa thức P(x) -G(x) có nghiệm là 1 và -1vì Q(i)=0và Q(-1) =0 -Đa thức G(x) không có nghiệm vi x2 0x>0 mọi x .tức không có giá trị nào của x để g(x)=0 -đa thức khác không có thể co1 nghiệm ,2 nghiệm ,hoặc không có nghiệm . Người ta đae c/m số nghiệm của 1 đa thức (khác đa thức 0) không vượt quá . Ta thay số đó vào đa thức nếu số đó bằng 0thì số đó là nghiệm của đa thức H(1)=23-4.2=0 H(0)=03-4.0=0 H(-2)=(-2)3-4(-2)=0 Vậy x=-2;x=0;x=2 a)P(x)=2x+1/2 P P P=0 .Kết luận x= là nghiệm của đa thức P(x) IV. Củng cố: (5phút) Khi nào số a được gọi l à nghi ệm c ủa đa h ức P(x) -Bài tập 54, tr.48 SGK V. Dặn dò: (3phút) -Học kỹ lí thuyết -BT 56 tr.48 SGK .b ài 43 đến 50.sbt.tr.16,17 Hướng dẫn: Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: