Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 66: Ôn tập chương IV (Tiếp)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 66: Ôn tập chương IV (Tiếp)

I-Mục tiêu: -Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương IV đại số

 - Rèn luyện kĩ năng Hs thực hiện các phép tính cộng,trừ đa thức;tìm nghiệm đa thức một biến

 - Thái độ cẩn thận chính xác

II-Chuẩn bị:Gv:Bài soạn, sgk,bảng phụ, phấn màu. - Hs: vở sách dụng cụ học tập,bảng nhóm.

III-Kiểm tra: Đan xen trong quá trình ôn tập Lớp 7D

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 66: Ôn tập chương IV (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 66 ÔN TẬP CHƯƠNG IV ( tt)
Ngày soạn 7/5/09	Ngày dạy 5/09	
I-Mục tiêu: -Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương IV đại số
 - Rèn luyện kĩ năng Hs thực hiện các phép tính cộng,trừ đa thức;tìm nghiệm đa thức một biến
 - Thái độ cẩn thận chính xác 
II-Chuẩn bị:Gv:Bài soạn, sgk,bảng phụ, phấn màu. - Hs: vở sách dụng cụ học tập,bảng nhóm.
III-Kiểm tra: Đan xen trong quá trình ôn tập Lớp 7D
IV Tiến trình dạy học
 Nội dung
 Hoạt động của thầy và trò
1) Công trừ đa thức
Bài tập1:
Cho hai đa thức:
 M = x2-2xy+y2 và 
 N = y2+2xy+x2+1
 a) Tính M + N =
b)Tính.M – N =
Bài tập 2: 
Cho hai đa thức:
 A = x2- 2y + xy +1 
 B = x2 + y - x2y2 -1
a.)Tính C = A + B:
b)Tính C + A = ?
2) Cộng trừ đa thức một biến 
Bài tập : 
Cho 2 đa thức :
P(x) = 3x2-5+x4-3x3-x6-2x2-x3
Q(x)= x3+2x5-x4+x4+x2-2x3+x-1
a) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa tăng của biến.
b) Tính P(x)+Q(x) và P(x) -Q(x
2) Nghiệm của đa thức một biến
Bài tập
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c . Chứng tỏ rằng:
a)Nếu a+b+c = 0 thì x = 1 là một nghiệm của đa thức .
b)Nếu a – b + c = 0 thì x = - 1 là một nghuiệm của đa thức
Hoạt động ôn luyện tập
Gv :Đưa đề bài lên bảng phụ - yêu cầu - Hs làm theo nhóm 
Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày
Gv: Nêu đề bài trên bảng phụ
- Hs làm theo nhóm
- Sau đo đại diện nhóm lên bảng trình bày
Bài tập 3:
Gv: Nêu đề bài bảng phụ 
Muốn cộng trừ các đa thức một biến trước hết ta nên sắp xếp theo thứ tự lũy thừa của biến
Hs hoạt động nhóm
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
Gv: Muốn tìm của một đa thức một biên ta làm thế nào ?
Gv: Đưa bài tậ bảng phụ
Gv: Hướng dẫn :
 a) Nếu x =1 thì f(1) = a+b+c
mà a+b+c = 0 (gt).
Vậy x =1 là một nghiệm của đa thức.
:Câu b) Hs làm – Sau đó gọi 1 em lên bảng trình bày. 
Hs : Hoạt động nhóm
a) Tính M+N =
( x2-2xy+y2)+(y2+2xy+x2+1)
 = x2-2xy+y2+ y2+2xy+x2+1
 = (x2+x2)+(2xy+2xy)+(y2+y2)+1
 = 2x2+2y2+1
b)Tính.M - N=
 ( x2-2xy+y2) -(y2+2xy+x2+1)
 = x2-2xy+y2-y2-2xy-x2-1
 = - 4xy-1
Bài tập 2:
Hs: Làm theo nhóm
a.) Tính C = A+B:
= ( x2-2y+xy+1)+( x2+y-x2y2-1)
= x2-2y+xy+1+ x2+y-x2y2-1
C = A+B:= 2x2-y+xy-x2y2
b) Tính C+A= ?
( x2+y-x2y2-1)-( x2-2y+xy+1)
= x2+y-x2y2-1-x2+2y-xy-1
C+A= = 3y-x2y2-2-xy
Bài tập 3: Hs làm theo nhóm
P(x) = -5 + x2 -4x3 +x4 -x6
Q(x) = -1 +x +x2 -x3 + 2x5 
P+Q= -6+ x+2x2 -5x3+x4+2x5- x6
P(x) = -5 + x2 -4x3 +x4 -x6
Q(x) = -1 +x +x2 -x3 + 2x5 
P-Q= - 4 - x -5x3 +x4 -2x5 -x6
Câu b
Nếu x = -1 thì f(-1) = a(-1)2 +b(-1)+c 
 = a – b + c
mà a – b +c = 0 (gt) nên f(-1) = 0
Vậy x = -1 là một nghiệm của đa thức a x2 + bx + c 
V-. Hướng dẫn tự học:1. Bài vừa học: - Xem các bài tập đã giải, nắm lại lí thuyết.
	 2. Bài sắp học: .- Ôn tập cuối năm.Về nhà học ôn kĩ lại lí thuyết;làm hết các dạng 
 bài tập ôn tập của chương. Chuẩn bị các bài tập ôn tập cuối năm ở sgk 
VI- Bổ sung : Bài tập 49 SBT/16 Chứng tỏ rằng đa thức x2 + 2x +2 không có nghiệm.
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 65.doc