Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 8: Luyện tập (Tiết 2)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 8: Luyện tập (Tiết 2)

- Củng cố các quy tắc nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương.

 - Rèn luyện kĩ năng áp dụng các quy tẳctên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết

II) Chuẫn bị :

 GV: Giáo án ; bài tập 15 phút (đã phô tô cho từng học sinh )

 HS : Giấy làm bài kiểm tra

 

doc 32 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 8: Luyện tập (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 22/09/08
 Tiết 8: Luyện tập 
I) Mục tiêu : 
 - Củng cố các quy tắc nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương.
 - Rèn luyện kĩ năng áp dụng các quy tẳctên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết
II) Chuẫn bị : 
 GV: Giáo án ; bài tập 15 phút (đã phô tô cho từng học sinh )
 HS : Giấy làm bài kiểm tra
III) Tiến trình dạy học :
 Hoạt động của GV và HS
 Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
HS1: Điền tiếp để được các công thức đúng
 xm. xn =
 =
xm : xn =
 =
 =
Chữa bài tập 38b: Tính giá trị biểu thức :
b) 
GV: Củng cố và cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập (23 ph )
Bài 40). Tính :
a) 
 c) 
d) 
3 HS: Lên bảng thực hiện
GV: Củng cố và chố lại công thức.
Bài 37 d). Tính :
Hãy nêu nhận xét về các số hạng ở tử ?
Bài 41. Tính :
a)
b) 2:
? Em hãy nêu cách làm bài.
GV: Cho HS giải miệng, gv ghi bảng.
Chú ý: Lỗi HS thường mắc.
GV: Cho HS đọc bài 42 SGK
Bài 42. Tìm số tự nhiên n ,biết
a) 2n = ? 
? 8 bằng 2 lũy thừa bao nhiêu ? suy ra n = ?
b) 
 n = ? 
c) 8n : 2n = 4
HS: Thực hiện giải, GV ghi bảng
GV: Chốt lại kiến thức và cách giải qua bài tập, lỗi thường mắc phải để HS rút kinh nhgiệm.
Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút
Bài 1 : Tính (7 đ )
 a) ; b) ; c); 
 d) ; e) 40
Bài 2 : (3 điểm ) Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ :
 a) 9.32 
 b) 2 : 8 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
+ Làm bài tập còn lại SKG
+ Xem trước bài mới.
HS1. Với xQ; m, n N 
 xm. xn = xm+n
 = xm.n
xm : xn = xm-n (x0, mn )
 = xn. yn
 = ( y0 )
Chữa bài tập 38
b) =
Luyện tập
Bài 40) 
a) = 
c) = 
= 
d)=== -853
Bài 37 d). Tính 
= 
= 
=
Bài 41. Tính :
 a) = 
= =
b) 2 : = 2: 
 = 2:
Bài 42. Tìm số tự nhiên n ,biết
a) 2n = 
 n = 3
b) =81. = n = 7
 c) 8n : 2n = 4= 4n = 41 
 n = 1
NS: 23/09/08
 Tiết 9: Tỉ lệ thức 
 I) Mục tiêu : 
HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức
Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
 Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
 II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 * GV : Giáo án, thước.
 * HS : Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y ( với y 0 ), định nghĩa hai phân số bằng nhau, Viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên 
 III) Tiến trình dạy học
 Hoạt động của GV và HS.
 Ghi bảng.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Tỉ số của hai số a và b với blà gì? Kí hiệu? 
 So sánh hai tỉ số : và ?
GV nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2 : Định nghĩa
Trong bài tập trên, ta có hai tỷ số bằng nhau 
Ta nói đẳng thức là một tỉ lệ thức. Vậy tỉ lệ thức là gì ? 
Ví dụ: So sánh hai tỉ số và
Một em lên bảng làm bài này 
Vậy đẳng thức là một tỉ lệ thức
 ? Nêu lại định nghĩa tỉ lệ thức. Điều kiện ?
+ Giới thiệu Kí hiệu tỉ lệ thức
 hoặc a : b = c : d
Các số hạng của tỉ lệ thức: a,b,c,d
Các ngoại tỉ (số hạng ngoài): a;d
Các trung tỉ ( số hạng trong ): b;c
HS: làm ?1 trang 24 SGK
Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không ?
a) và 
b) và 
Cho tỉ lệ thức :. Tính x ?
HS: Thực hiện và trả lời đáp số
GV: Củng cố (x =16)
Hoạt động 3: Tính chất
Khi có tỉ lệ thứcmà a,b,c,d Z, b và d 0 thì theo định nghĩa hai phân số bằng nhau ta có ad = bc . Ta hãy xét xem tính chất này còn đúng với tỉ lệ thức nói chung hay không ?
Xét tỉ lệ thức: hãy xem SGK Để hiểu cách chứng minh khác của đẳng thức tích : 18.36 = 24.27
HS làm ?2
Bằng cách tương tự từ tỉ lệ thức 
, hãy suy ra ad = bc
Tính chất 1:
Nếu thì ad = bc
? Ngược lại nếu có ad = bc ta có thể suy ra được tỉ lệ thức : hay không ?
+ Hãy xem cách làm của SGK:
Từ đẳng thức 18.36 = 24.27
Suy ra để áp dụng
GV nêu tính chất 2:
Hoạt động 4 : 
 Củng cố và hướng dẫn về nhà : 
Lập tất cả tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau :
6.63 = 9.42.
 Bài tập về nhà :
44;45;46;47 SGK
Tỉ số của hai số a và b (với b0)là thương của phép chia a cho b.Kí hiệu : hoặc a :
So sánh hai tỉ số :
.
I) Định nghĩa :
+ Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số ( b,d 0 )
Ví dụ: So sánh hai tỉ số và
?1: Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không ?
a) 
b) -3: 7 = 
( Không lập được tỉ lệ thức ).
II) Tính chất.
?2: Bằng cách tương tự từ tỉ lệ thức 
, hãy suy ra ad = bc.
Giải: ad = bc
Tính chất 1 :(Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức)
Nếu thì ad = bc
Tính chất 2
Nếu ad = bc và a,b,c,d0 thì ta có các tỉ lệ thức :
 ; ;; 
Bài tập:
Lập tất cả tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau :
6.63 = 9.42.
NS: 29/09/08 
 Tiết 10: luyện tập 
I) Mục tiêu :
Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức 
Rèn kỉ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số , từ đẳng thức tích
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV :- Bảng phụ ghi bảng tổng hợp hai tính chất của tỉ lệ thức ( trang 26-SGK )
HS : Học bài, làm bài tập
III)Tiến trình dạy học: 
 Hoạt động của GV+HS
 Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
HS1: Định nghĩa tỉ lệ thức ?
- Chữa bài tâp 45 (trang 26 SGK)
HS 2 : Viết dạng tổng quát hai tính chất của tỉ lệ thức 
 Chữa bài tập 46 ( b; c ) trang 26
GV nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức
Bài 49 (tr 26 SGK)
Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không ? (đưa đề bài lên bảng phụ )
-Nêu cách làm bài này ?
+ Cần xem xét hai tỉ số đã cho có bằng nhau không . Nếu hai tỉ số bằng nhau, ta lập được tỉ lệ thức.
HS: Trình bày bài làm , GV ghi bảng
Dạng 2 :Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức
Bài 50/27(đưa đề bài lên bảng phụ )
HS: Hoạt động theo nhóm
(Trong nhóm phân công mỗi em tính số thích hợp trong 2 ô vuông rồi kết hợp thành bài của nhóm).
GV: Muốn tìm các số trong ô vuông ta phải tìm các ngoại tỉ hoặc trung tỉ trong tỉ lệ thức ? Nêu cách tìm ngoại tỉ , tìm trung tỉ trong tỉ lệ thức.
HS: Trình bày kết quả, GV ghi bảng
Dạng 3 : Lập tỉ lệ thức 
Bài 51 : Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ bốn số sau :
1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8
 Từ bốn số trên hãy suy ra đẵng thức tích
áp dụng tính chất hai của tỉ lệ thức hãy viết tất cả các tỉ lệ thức có được.
? Theo em ta sẽ ghép tích các số ntn?
GV: Tích giữa sồ nhỏ nhất với số lớn nhất so với tích hai số còn lại
Bài 52 
HS: Thực hiện và trả lời
GV: củng cố bài học qua các bài tập
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại các dạng bài tập đã làm
- Bài tập về nhà : 53/28
 Bài 62,64,70,71,73/13,14 SBT.
HS1: Kết quả bài 45
HS 2 : Dạng tổng quát hai tính chất của tỉ lệ thức 
 Tính chất 1:Nếu thì ad = bc
Tính chất 2: Nếu ad = bc và a,b,c,d0 thì ta có các tỉ lệ thức :
 ; ;; 
Chữa bài tập 46.
b) x = 
c) x = 
 x = .
Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức.
Bài 49:
a) lập được tỉ lệ thức
b)
 2,1:3,5= không lập được tỉ lệ thức
c) lập được tỉ lệ thức
d) -7: 
 không lập được tỉ lệ thức
Dạng 2 :Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức.
Bài 50 Tr 27
Kết quả 
N : 14 Y : 4
H : -25 ợ : 
C : 16 B : 
 I : -63 U : 
 Ư : -0,84 L : 0,3
 ế : 9,17 T : 6
 Binh thư yếu lược
Dạng 3 : Lập tỉ lệ thức.
Bài 51/28
1,5.4,8 = 2.3,6
Các tỉ lệ thứclập được là
 ; 
 ; 
Bài 52
C là câu trả lời đúng vì hoán vị hai ngoại tỉ ta được : .
 NS: 29/ 09/08
 Tiết 11: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
I ) Mục tiêu : 
HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 GV : Thước, bảng phụ
 HS : Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức
III) Tiến trình dạy học:
 Hoạt động của GV+HS
 Ghi bảng
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ 
HS1: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ?
 Chữa bài tập 70 (c, d ) trang 13 SBT
c) 0,01 : 2,5 = 0,75x : 0,75
d)
Hoạt động 2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
HS: L àm ?1
Cho tỉ lệ thức Hãy so sánh các tỉ số với với các tỉ số đã cho
GV: Củng cố, nêu tổng quát:
 -Một cách tổng quát 
Từ có thể suy ra hay không ?
 Bài tập 72 (tr 14 SBT ) chúng ta đã chứng minh. Trong SGK có trình bày cách chứng minh khác cho tỉ lệ thức này
 Các em hãy đọc SGK, sau đó một em trình bày lại bằng miệng. 
GV: Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau 
 =
? Hãy nêu hướng chứng minh.
GV: Đưa bài chứng mimh tính chất dãy tỉ số bằng nhau lên bảng phụ và củng cố.
Đặt = k
a = bk ; c = dk ; e = fk
Ta có: 
 =
=
GV: Tương tự, cáctỉ số trên còn bằng tỉ số nào ?
Các tỉ số trên còn bằng các tỉ số :
===.........
GV: Nêu VD minh hoạ như SGK
+ Các em làm bài tập 54/30 SGK để củng cố:
Tìm hai số x và y biết :
 và x+y = 16 ?
Bài 55 trang 30 SGK
Tìm hai số x và y biết :
x : 2 = y : (-5) và x - y = -7
GV: Củng cố bài làm
Hoạt động 3: Chú ý : 
GV: Khi có dãy tỉ số ta nói các số a,b,c tỉ lệ với các số 2;3;5
Ta cũng viết : a : b: c = 2 : 3: 5
HS làm ?2
? Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau : Số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C tỉ lệ với các số 8 ; 9 ;10.
GV gợi ý: Gọi số HS của các lớp 7A,7B,7C lần lượt là : a, b, c thì ta có : .
HS: trình bày bài làm
GV: Cunge cố bài học và hướng dẫn về nhà
Bài tập về nhà : 58,59,60 / 30,31(SGK)
 Bài 74,75,76 / 14 SBT.
Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức :
Nếu thì ad = bc
c) 0,01 : 2,5 = 0,75x : 0,75
d)
=
I ) Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
?1:
; ; 
Vậy: 
Ta có tính chất:
Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau
+Từ dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra: =
 =
( Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Ví dụ :Từ dãy tỉ số áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
=
 =
Bài tập 54 SGK
=
Bài tập 55 :
.
II) Chú ý:
Khi có dãy tỉ số 
Ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5
Ta cũng viết : a : b: c = 2 : 3: 5
 NS: 06/10/08
 Tiết 12: Luyện tập 
 I ) Mục tiêu : 
Cũng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau 
Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên , tìm x trong tỉ lệ thức , giải bài toán về chia tỉ lệ 
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 GV : Giáo án, bảng phụ ghi tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, bài tập
 HS : Ôn tập về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Bảng phụ nhóm
III) Tiến trình dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
Tìm hai số x và y biết 
7x = 3y và x - y = 16
Hoạt động 2: Luyện tập 
Dạng1: Bài 59 / 31
Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các sốnguyên
a) 2,04 : (-3,12)
b) 
c) 4: 
d) 
+Củng cố và chốt kiến thức cơ bản.
Dạng 2: Bài 60 / 31
Tìm x trong các tỉ lệ thức
a) 
? Hãy xác định ngoại tỉ,trung tỉ trong tỉ lệ thức. 
? Nêu cách tìm ngoại tỉ . Từ đó tìm x ntn?
b) 4,5: 0,3 = 2,25:(0,1x)
c) 8 : 
d) 3:
+ Củng cố và chốt kiến thức ... BT
-2 Q ; 1 R ; I
Z ; N ; N R
HS2: Trả lời
Chữa bài tập 118 trang 20 SBT
a) 2,151515... > 2,141414....
b) - 0,2673 > - 0,26733333...
c) 1,235723... > 1,2357
d) 0,(428571) = 
HS: Làm bài 
Bài 91 trang 45 SGK
a) -3,02 < -3,01 
b) -7,508 > -7,513
c) -0,49854 < -0,49826
d) -1,90765 < -1,892
Bài 92 trang 45 SGK
a) -3,2 < -1,5 < < 0 < 1 < 7,4
b) 0 < < 1 < -1,5 < -3,2 < 7,4
HS: Thực hiện
Bài 90 trang 45SGK
a) 
 = ( 0,36 - 36 ) : ( 3,8 + 0,2 )
 = ( -35,64 ) : 4 = -8,91
b) 
 = 
 =
 = 
Bài 93 trang 45 SGK
a) 3,2.x + (-1,2)x + 2,7 = -4,9
(3,2 - 1,2)x = -4,9 - 2,7
 2x = -7,6
 x = -3,8
b) (-5,6)x + 2,9x -3,86 = -9,8
(-5,6 + 2,9 )x = -9,8 + 3,86
 -2,7x = -5,94
 x = 2,2
Bài 126 trang 21 SBT 
Tìm x biết :
a) 3.(10. x) = 111
 10x = 111:3 = 37
 x = 37: 10
 x = 3,7
b) 3.(10 + x) = 111
 10 + x = 111:3 = 37
 x = 37 - 10 
 x = 27
Bài 94 trang 45 SGK
Hãy tìm các tập hợp 
 a) Q I = 
 b) R I = I.
NS: 18/11/2008
 Tiết 20 : Ôn tập chương I 
I ) Mục tiêu : 
Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q
Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý ( nếu có thể ), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 GV : Bảng tổng kết “ Các phép toán trong Q” (ghi trên bảng phụ). Máy tính bỏ túi
 HS : Làm 5 câu hỏi ôn tập chương 1 (từ 15)
 Làm bài tập 96,97,101 ôn tập chương 1 nghiên cứu trước các bảng tổng kết 
 Máy tính bỏ túi
III) Tiến trình dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Ôn tập số hữu tỉ
a) Định nghĩa số hữu tỉ ?
Thế nào là số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm ? Cho ví dụ ?
Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm ?
Nêu ba cách viết của số hữu tỉ và biểu diễn sốtrên trục số 
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ :
- Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
Chữa bài 101 trang 49
- Cho Hs đọc đề và thực hiện 
- Củng cố và chốt lại
Lưu ý: giá trị tuyệt đối không có số âm
c) Các phép toán trong Q
GV đưa bảng phụ trong đó đã viết vế trái của các công thức yêu cầu học sinh điền tiếp vế phải. 
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1 : Thực hiện phép tính
Bài 96 trang 48 SGK
a)
b) 
c) 9.
d) 15:
Lưu ý:- Có nhiều cách làm, cách này là hợp lý hơn, nhanh hơn.
 - Những hỗn số có phần thập phân giống nhau ta nên trừ như trên.
Bài 97(a, b) trang 49 SGK
Tính nhanh
a) (-6,37.0,4) .2,5
b) (-0,125).(-5,3).8
Dạng 2: Tìm x(hoặc y)
Bài 98 (b,d) trang 49
Cho hs đọc đề và làm bài
Củng cố, sữa lỗi
Dạng 3: Toán phát triển tư duy
Bài 1: Chứng minh 
chia hết cho 59
Bài 2: So sánh và 
+ Hướng đẫn cho HS khá làm
Hướng dẫn về nhà :
Làm tiếp năm câu hỏi (từ 610)
Ôn tập chương I
Bài tập 99,100,102 trang 49,50.
HS : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân sốvới a,b Z, b0
- Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn không
- Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn không
HS tự cho ví dụ minh họa
- Là số 0
HS : 
 -1 0 1
Bài 101 SGK
a) 
b) không tồn tại giá trị nào của x 
c) 
 x = 
d) 
x +=3 hoặc x = = -3
x = 3 - x = -3 -
x = x = -3
Bài 96 trang 48 SGK
3 HS lên bảng làm
a) 
= 
=1 + 1 + 0,5 = 2,5
b) 
= 
=
c) 9.
= 9. = -1/3 + =0
d) 15:
= 
Bài 97(a, b) trang 49 SGK
Hai HS lên bảng làm :
a) (-6,37.0,4) .2,5
 = -6,37. (0,4.2,5) 
 = -6,37.1 = -6,37
b) (-0,125).(-5,3).8
 = (-0,125.8).(-5,3) 
 = (-1).(-5,3) = 5,3
Bài 98 (b,d) trang 49
Hoạt động theo nhóm
b) 
d) 
.
 NS: 18/11/2008 
 Tiết 21: ôn tập chương I ( tiếp theo) 
I ) Mục tiêu : 
Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căc bậc hai 
Rèn luyện kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối 
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 GV : Giáo án, thước, bảng phụ , phấn màu
 HS : Làm 5 câu hỏi ôn tập chương ( từ 6 10) và các bài tập ; máy tính bỏ túi
III) Tiến trình dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
HS1: Viết các công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, công thức tính lũy thừa của một tích, một thương, một lũy thừa
HS2: Chữa bài 99 trang 49 SGK
 + Ghi đề lên bảng
Các em nhận xét bài làm của bạn ?
- Nhận xét, cho điểm, ĐVĐ vào bài mới
Hoạt động 2: 
Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
GV:
 +Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b0)
Cho ví dụ ?
+ Tỉ lệ thức là gì ?
Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ?
Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?
GV:+ Củng cố lại 
 + Vận dụng làm một số bài tập
Bài 133 trang 22 SBT
Tìm x trong các tỉ lệ thức :
a) x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2
b) 
- Cho HS nêu cách làm
- Củng cốvà gọi HS lên bảng trình bày bài giải
Bài 81 trang 14 SBT
Tìm các số a,b,c biết rằng : 
; và a - b + c = -49
? Em vận dụng kiến thức gì để làm
? Em chuyển bài toán về dãy tỷ số bằng nhau nào.
- Cho HS trình bày bài giải
- Sữa lỗi và lưu ý cách giả dạng toán này
Hoạt động 3: 
Ôn tập về căn bậc hai , số vô tỉ , số thực 
Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a ?
Bài tập 105 trang 50 SGK
Tìm giá trị của các biểu thức :
a) 
b) 0,5. 
- Cho HS thực hiện
- Củng cố
+Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ ?
+ Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân như thế nào ? Cho ví dụ?
+Số thực là gì ?
Bài 103 trang 50 SGK 
- Cho HS làm nhóm
- HS đại diện trình bày
- Củng cố
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
Ôn tập các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiêkr tra 1 tiết .
HS1 :Viết các công thức về lũy thừa, có viết cả điều kiện kèm theo (5 công thức)
HS2: Chữa bài 99 trang 49 SGK
Tính giá trị của biểu thức .
Q = 
 = 
 = 
 = = = 
HS nhận xét bài làm của bạn
HS : Tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b0) là thương của phép chia a cho b 
HS tự cho ví dụ
 Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức 
 Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức :
Trong tỉ lệ thức, tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ .
HS lên bảng viết :
( giả thiết các tỉ số đều có nghĩa )
Bài 133 trang 22 SBT
 Giải :
a) x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2
x = 
b) 
x = = 
 x = 
Bài 81 trang 14 SBT
 =
HS: - Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a
Bài tập 105 trang 50 SGK
 Bài giải :
a) = 0,1 - 0,5 = -0,4
b) 0,5. = 0,5. 10 - = 5 - 0,5 = 4,5
HS :
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
- Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn 
-Số hữu tỉ và số vô tỉ đươc gọi chung là số thực 
Bài 103 trang 50 SGK 
 Bài giải :
Gọi số tiền lãi hai tổ được chia lần lược là x và y (đồng )
Theo đề ta có :
 và x + y = 12800000(đ)
 =
(đ)
(đ).
NS: 16/12/2008
 Tiết 28: Luyện tập - kiểm tra 15 phút 
I) Mục tiêu : 
Thông qua tiết luyện tập học sinh được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận , đại lượng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính chất )
Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng
Kiểm tra 15 phút nhằm kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội và áp dụng kiến thức của học sinh
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 GV : Giáo án , bảng phụ 
 Đề bài kiểm tra 15 phút phô tô đến từng học sinh 
 HS : Bảng nhóm, giấy kiểm tra 15 phút
III) Tiến trình dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập 
Bài 19 trang 61 SGK
Với cùng số tiền để mua 51 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II ,biết rằng giá trị tiền 1 mét vải loại II chỉ bằng 85% giá tiền 1 mét vỉa loại I ?
- Các em tóm tắt đề bài ?
- Lập tỉ lệ thức ứng với hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Tìm x
Bài 21 trang 61 SGK( Bảng phụ)
Các em hãy tóm tắt đề bài ?
( Gọi số máy của các đội lần lượt là x1, x2, x3 máy)
Đội I có x1 máy HTCV trong 4 ngày
Đội II có x2 máy HTCV trong 6 ngày
Đội I có x3 máy HTCV trong 8 ngày
Và x1 - x2 = 2
Cùng một khối lượng công việc, số máy và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng như thế nào với nhau ?
Vậy x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với các số nào ?
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài tập trên
Hoạt động 2 : Kiểm tra 15 phút
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập 20, 22, 23 trang 61,62 SGK.
Bài 19 trang 61 SGK
Cùng một số tiền mua được :
 51 mét vải loại I giá a đ/m
 x mét vải loại II giá 85%.a đ/m
Cùng một số tiền số mét vải: 
Mua được và giá tiền một mét vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Theo tính chất tỉ lệ nghịch ta có :
 (m)
+ Vậy với cùng số tiền đố có thể mua được 60 m vải loại II 
 Bài 21 trang 61 SGK
 Giải: 
 Gọi số máy của các đội lần lượt là:
 x1, x2, x3 máy
Cùng một khối lượng công việc:
Số máy và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Hay x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với 4; 6; 8
Vậy x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với nên ta có
 và x1 - x2 = 2
Theo tính chất dãy tỉ số bàng nhau ta có :
=
Vậy x1= 24.= 6 ; x2 = 24.= 4 ; 
x3 = 24.= 3
Số máy của ba đội theo thứ tự là 6, 4, 3(máy).
 kiểm tra 15 phút : 
 Câu 1: Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. 
 Hãy viết VLT (tỉ lệ thuận) hoặc TLN (tỉ lệ nghịch ) vào ô trống ( 4 điểm )
a) x -1 1 3 5 b) x -5 -2 2 5 
 y -5 5 15 25 y -2 -5 5 2
Câu 2 : Nối mỗi câu ở cột I với kết quả ở cột II để được câu đúng ( 2 điểm ) 
 Cột I Cột II
 1) Nếu x.y = a (a 0 ) a) Thì a = 60
 2) Cho biết x và y tỉ lệ nghịch b) Thì y tỉ lệ thuận với x 
 nếu x = 2 , y = 30 theo hệ số tỉ lệ k = -2 
 3) x tỉ lệ thuận với y theo hệ c) Thì x và y tỉ lệ thuận 
 số tỉ lệ k = d) Ta có y tỉ lệ nghịch với x 
 4) y = theo hệ số tỉ lệ a 
Câu 3 : Hai người xây một bức tường hết 8 giờ. Hỏi 5 người xây bức tường đố hết bao lâu 
(giả thiết mỗi người làm việc năng suất như nhau) ( 4 điểm )
Trường THCS Đức Lâm kiểm tra 15 phút 
Lớp : ..7C...... 
Họ và tên :............................. 
 Điểm lời phê của giáo viên
 Câu 1: Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. 
 Hãy viết VLT (tỉ lệ thuận) hoặc TLN (tỉ lệ nghịch ) vào ô trống ( 4 điểm )
a) x -1 1 3 5 b) x -5 -2 2 5 
 y -5 5 15 25 y -2 -5 5 2
Câu 2 : Nối mỗi câu ở cột I với kết quả ở cột II để được câu đúng ( 2 điểm ) 
 Cột I Cột II
 1) Nếu x.y = a (a 0 ) a) Thì a = 60
 2) Cho biết x và y tỉ lệ nghịch b) Thì y tỉ lệ thuận với x 
 nếu x = 2 , y = 30 theo hệ số tỉ lệ k = -2 
 3) x tỉ lệ thuận với y theo hệ c) Thì x và y tỉ lệ thuận 
 số tỉ lệ k = d) Ta có y tỉ lệ nghịch với x 
 4) y = theo hệ số tỉ lệ a 
Câu 3 : Hai người xây một bức tường hết 8 giờ. Hỏi 5 người xây bức tường đố hết bao lâu 
( giả thiết mỗi người làm việc năng suất như nhau ) ( 4 điểm )
 Bài Làm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 7- C I.doc