Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 1 : Ôn tập (tiếp)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 1 : Ôn tập (tiếp)

Mục tiêu:

ỹ Ôn tập cho học sinh các quy tắc về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số

ỹ Học sinh được rèn luyện các bài tập về dãy phép tính với phân số để làm cơ sở cho các phép tính đối với số hữu tỉ ở lớp 7

ỹ Rèn tính cẩn thận khi tính toán.

 

doc 90 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 1 : Ôn tập (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/08/08
Ngày giảng:17/08/08
Tuần 1 : ôn tập 
I.Mục tiêu:
Ôn tập cho học sinh các quy tắc về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số
Học sinh được rèn luyện các bài tập về dãy phép tính với phân số để làm cơ sở cho các phép tính đối với số hữu tỉ ở lớp 7
Rèn tính cẩn thận khi tính toán. 
II. Đồ dùng:
1. GV: Bảng phụ
2. HS: Ôn các phép tính về phân số được học ở lớp 6
III. Phương pháp: Luyện tập – Thực hành
III .Tổ chức hoạt động dạy học :
 1. ổn định tổ chức: 7 A2 vắng:
2. kiểm tra bài cũ: (7’)
- Nêu qui tắc cộng 2 phân số, quy tắc phép trừ hai phân số ?
- Nêu quy tắc nhân, chia phân số ?
3. Luyện tập 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (15’)
Nhắc lại lý thuyết:
+ Qui tắc cộng 2 phân số , trừ 2 phân số
+ Qui tắc nhân , chia 2 phân số
 - 2 HS nhắc lại
Hoạt động 2: Luyện tập (65’)
Cộng 2 phân số
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1
- GV gọi 3 hs lên bảng trình bày
- GV yêu cầu 1HS nhắc lại các bước làm.
- GV yêu cầu HS họat động cá nhân thực hiện bài 2
- 2 HS lên bảng trình bày.
? GV bảng phụ bài 3 lên màn hình và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập ra bảng nhóm
Bài 3.Điền các phân số vào ô trống trong bảng sau sao cho phù hợp
-
=
-
+
-
+
=
=
=
=
-
=
G: Bảng phụ đáp án và biểu điểm lên bảng và yêu cầu các nhóm chấm điểm cho nhau.
- GV bảng phụ bài 4 lên màn hình:
Bài 4.Tìm số nghịch đảo của các số sau:
-3
-1
- HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV bảng phụ bài 5 
Bài 5
Tính các thương sau đây rồi sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần.
 ; ; ; 
- HS thảo luận nhóm trình bày bài 5 
- HS hoạt động cá nhân làm hai câu a) và b) của bài 6
- Hai phần c) ,d) còn lại yêu cầu về nhà hs làm.
- GV yêu cầu HS làm phần a bài 7 theo 2 cách còn phần b về nhà
b) Cách 1 : – = 
 = = = 
 Cách 2 : – = 
 = = 
Lý thuyết:
Bài tập:
Bài tập 1. Thực hiện phép cộng các phân số sau:
a, 
b, 
c, MC: 22 . 3 . 7 = 84
Bài 2. Tìm x biết:
a) = 
b, 
Bài 3. Điền các phân số vào ô trống trong bảng sau sao cho phù hợp
-
=
-
+
-
+
=
=
=
=
-
=
Bài 4.
Số nghịch đảo của -3 là: 
Số nghịch đảo của là: 
Số nghịch đảo của -1 là: -1
Số nghịch đảo của là: 
Bài 5. tính các thương sau đây và sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần.
=
= 
 =
 =
Sắp xếp: 
Bài 6. Hoàn thành phép tính sau: 
a) + – = + – 
 = = = 
b) + – = = 
 c) + – = = 
 d) – – = = 
Bài 7. Hoàn thành các phép tính sau:
 a) Cách 1 : 
+ =+ = + ==
 Cách 2 : 
+ =(1 + 3) +()= = 
3. Củng cố: (5’)
 ? Qui tắc cộng trừ , nhân chia phân số.
4. Hướng dẫn về nhà.(5’)
- Học thuộc và nắm vững các quy tắc cộng – trừ, nhân - chia phân số.
- Làm bài tập 6 phần c,d và bài tập 7 phần b
- Tiết sau học Đại số , ôn tập bài “Phép cộng và phép trừ” 
5. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 24/08/08
Ngày dạy: 26/08/08
 CHủ Đề 1: CáC PHéP TíNH TRONG TậP HợP Số HữU Tỉ
Phép cộng và phép trừ số hữu tỷ
 Tuần 2: 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về các phép toán cộng, trừ trên tập hợp số hữu tỉ
- Rèn kỹ năng tính toán
II. Chuẩn bị:
1. GV : bảng phụ, hệ thống câu hỏi, bài tập
2. HS : 
III. Phương pháp : Thực hành – Luyện tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :( 15’) Củng cố lý thuyết
GV đưa bảng phụ hệ thống bài tập trắc nghiệm :
Bài 1: So sánh hai số hửu tỉ x = và y = ta có:
A. x> y C. x = y
B. x < y D. Chỉ có C là đúng
Bài 2 : Kết quả của phép tính là:
Bài 3: Kết quả của phép tính là:
Hoạt động 2: Luyện tập (70’)
Bài 4: Thực hiện phép tính
a) 
b) 
GV gọi 2 HS lên bảng làm
Hai HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp làm vở 
Bài 5: Viết số hữu tỷ dưới các dạng sau đây:
Tổng của 2 số hữu tỉ âm
 Hiệu của 2 số hữu tỉ dương
Tổng của 2 số hữu tỉ âm trong đó có 1 số là 
3 HS lên bảng làm bài
Bài 6: Tìm x
3 HS lên bảng thực hiện 
GV gọi 3 HS lên bảng làm
Bài 7: Tìm xQ, biết:
a) – x - = b) 
c) x - d) x + 
- 4 HS lên bảng làm bài
G cùng HS chữa bài
Bài 8: Tìm các số nguyên x, biết:
I/ Lý thuyết
Bài 1 
Đáp án : A
Bài 2 
Đáp án : c
 Bài 3 
Đáp án: d
Bài 4 
a) 
= 
= 
= 1+ 5 + 
= 6
b) 
= 
= 5 + 1 – 4
= 2
Bài 5: 
= 
 = 
 = 
Bài 6:
 x = 
 x = -1
 x = 
 x = 
Bài 7 
 x = 
 => x=0
IV. Hướng dẫn về nhà(5’)
- Ôn lại các dạng bài tập đã chữa
- Làm bài 10, 16 / 4 sbt 
V. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 05/09/2008
Ngày thực hiện:10/09/2008
Chủ đề 2: 
 Đường thẳng vuông góc - đường thẳng song song
Hai góc đối đỉnh
 Tuần 3: 
I. Mục tiêu
- Củng cố khái niệm hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc
- Rèn kỹ năng vẽ hai góc đối đỉnh, nhận biết hai góc đối đỉnh
II. Chuẩn bị
Bảng phụ, êke
III. Phương pháp : Thực hành – Luyện tập
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của giáo viên-Hoc sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1:(15’) Ôn tập lý thuyết
Bài 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trẳ lời đúng nhất :
1. Hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại A, ta có:
a) Â1 đối đỉnh với Â2, Â2đối đỉnh với Â3
b) Â1 đối đỉnh với Â3 , Â2 đối đỉnh với Â4 
c Â2 đối đỉnh với Â3 , Â3 đối đỉnh với Â4 
d) Â4 đối đỉnh với Â1 , Â1 đối đỉnh với Â2 
HS làm việc cá nhân, ghi kết qủa vào vở
GV yêu cầu HS nói đáp án của mình, giải thích
2. 
A. Hai góc không đối đỉnh thì bằng nhau
B. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
C. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
3. Nếu có hai đường thẳng:
A. Vuông góc với nhau thì cắt nhau
B. Cắt nhau thì vuông góc với nhau
C. Cắt nhau thì tạo thành 4 cặp góc bằng nhau
D. Cắt nhau thì tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh
4. Đường thẳng xy là trung trực của AB nếu:
A. xy ^ AB
B. xy ^ AB tại A hoặc tại B
C. xy đi qua trung điểm của AB
D. xy ^ AB tại trung điểm của AB
5. Nếu có 2 đường thẳng:
a. Vuông góc với nhau thì cắt nhau
b. Cắt nhau thì vuông góc với nhau
c. Cắt nhau thì tạo thành 4 cặp góc băng nhau
d. Cắt nhau thì tạo thành 4 cặp góc đối đỉnh
Hoạt động 2: Luyện tập:(65’)
GV đưa bài tập lên bảng phụ
Bài tập 1:
Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bằng 330 
a) Tính số đo 
b) Tính số đo 
c) Viết tên các cặp góc đối đỉnh
d) Viết tên các cặp góc bù nhau 
Gọi HS đọc
Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
GV đưa tiếp bài tập 2:
HS đọc đề bài
Nêu cách vẽ
HS thực hiện vẽ vào vở của mình
Bài tập 2:
Cho đoạn thẳng AB dài 24 mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy? Nêu cách vẽ?
GV yêu cầu HS đọc đề bài
? Nêu cách vẽ?
 1 HS lên bảng làm bài
Bài tập 3:
Cho biết a//b và 
a) Viết tên một cặp góc đồng vị khác và nói rõ số đo các góc
b) Viết tên một cặp góc so le trong và nói rõ số đo mỗi góc
c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc
d) Viết tên một cặp góc ngoài cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc
HS đứng tại chỗ trả lời
Bài 1 
Đáp án:
1. - b
2. - A
3. - C
4. - D
5. - a
Bài tập 1 
HS vẽ hình:
a)
 = ( 2 góc đối đỉnh)
b) Ta có:
+= 1800 ( 2 góc kề bù)
=> = 1800 - 330
 => = 1470
c) Các cặp góc đối đỉnh:
Các cặp góc bù nhau:
 và ; và 
 và ; và 
Bài tập 2:
Cách vẽ:
Vẽ AB = 24 cm
- Vẽ AM = BM = (cm)
- Qua M vẽ d AB
=> d là đường trung trực của AB
Bài tập 3 
D. Củng cố :(5’) G chốt kiến thức đã học
IV.Hướng dẫn về nhà(5’)
- Học lại lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 16, 17 / sbt 
V. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/09/08 
Ngày thực hiện:17/09/08
chủ đề 1:
Nhân chia số hữu tỉ
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Tuần 4
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về các phép toán nhân, chia, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
II. Chuẩn bị
Bảng phụ
III. Phương pháp : Thực hành – Luyện tập
 IV. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của giáo viên và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : (15’)Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Kết quả của phép tính là:
2. Kết quả phép tính là:
3. Cho suy ra x = 
a. 3,7 b. -3,7 c 
HS hoạt động nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm
Sau đó GV yêu cầu HS treo bảng nhóm, nhận xét từng nhóm
 Hoạt động 2: Luyện tập(70’)
Daùng 1: Tỡm x
Bài 2: Tìm x, biết:
? Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
? Quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
HS làm bài vào vở
3 HS lên bảng trình bày, HS dưới lớp nhận xét:
Bài 3: Viết số hữu tỉ dưới các dạng sau đây:
Tích của 2 số hữu tỉ
Thương của 2 số hữu tỉ
2 H lên bảng làm bài
 Bài 4: Tìm x Q, biết:
a) 
b) 
Bài 5: 
d) 
- ễÛ baứi taọp phaàn c) ta coự coõng thửực
 a.b.c = 0
Suy ra a = 0
Hoaởc b = 0
Hoaởc c = 0
- ễÛ phaàn d) Chuựng ta lửu yự:
+ Giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa moọt soỏ dửụng baống chớnh noự
+ Giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa moọt soỏ aõm baống soỏ ủoỏi cuỷa noự.
GV: Yeõu caàu HS thửùc hieọn 
Goùi HS leõn baỷng trỡnh baứy
GV: Keỏt luaọn
Daùng 2: Tớnh hụùp lyự
Baứi 2 : Tớnh hụùp lyự caực giaự trũ sau:
(-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)]
31,4 + 4,6 + (-18)
 (-9,6) + 4,5) – (1,5 –)
12345,4321. 2468,91011 + 
+ 12345,4321 . (-2468,91011)
Ta aựp duùng nhửừng tớnh chaỏt, coõng thửực ủeồ tớnh toaựn hụùp lyự vaứ nhanh nhaỏt.
? Ta ủaừ aựp duùng nhửừng tớnh chaỏt naứo?
Gv goùi Hs leõn baỷng
Gv Cuỷng coỏ, sửỷa chửừa, boồ xung vaứ keỏt luaọn
Coự raỏt nhieàu con ủửụứng tớnh ủeỏn keỏt quaỷ cuỷa baứi toaựn song khoõng phaỷi taỏt caỷ caực con ủửụứng ủeàu laứ ngaộn nhaỏt, ủụn giaỷn nhaỏt caực em phaỷi aựp duùng linh hoaùt caực kieỏn thửực ủaừ hoùc ủửụùc
Daùng 3: Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực
Bài 6: Thực hiện phép tính
a) 
b) 
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
HS làm việc cá nhân, 2 HS lên bảng thực hiện
Baứi taọp 7: Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực vụựi ; b = -0,75
M = a + 2ab – b
N = a : 2 – 2 : b
P = (-2) : a2 – b . 
ễÛ baứi taọp naứy trửụực heỏt chuựng ta phaỷi tớnh a, b
Sau ủoự caực em thay vaứo tửứng bieồu thửực tớnh toaựn ủeồ ủửụùc keỏt quaỷ.
Hs leõn baỷng
Gv Cuỷng coỏ, sửỷa chửừa, boồ xung vaứ keỏt luaọn
Bài 1 
Đáp án:
1. a
2. b
3. c
4. c
5. a
6. b
7. b
Bài 2 :
 x = 3,5
 x = -3,5
b) Ko có giá tr ... nh: Moói haùng tửỷ laứ moọt ủụn thửực. Moói ủụn thửực cuừng ủửụùc coi laứ moọt ủa thửực.
Giaựo vieõn ủửa ra moọt ủa thửực chửa thu goùn. Hoỷi:
Trong ủa thửực naứy coự nhửừng haùng tửỷ naứo laứ ủụn thửực ủoàng daùng khoõng?
Haừy tớnh toồng caực ủụn thửực ủoàng daùng ủoự?
ẹa thửực sau cuứng khoõng coứn hai haùng tửỷ naứo ủoàng daùng ta goùi laứ ủa thửực ủaừ ủửụùc thu goùn.
Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh tỡm baọc cuỷa moói haùng tửỷ cuỷa ủa thửực vớ duù.
Giaựo vieõn neõu: Baọc cao nhaỏt trong caực baọc
ẹa thửực: (saựch giaựo khoa/37)
Vớ duù: x2 + y2 + xy
 2x2y + x – x2y + x
Thu goùn ủa thửực:
Vớ duù: N = x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy
= x2y + 3x2y - 3xy + xy – 3
= 4x2y – 2xy – 3 
Baọc cuỷa ủa thửực: (saựch giaựo khoa/38)
Vớ duù: M = x2y5 – xy4 + y6 + 1 baọc 7.
Chuự yự:
Soỏ 0 laứ ủa thửực khoõng coự baọc.
Trửụực tieõn phaỷi thu goùn ủa thửực roài mụựi tỡm baọc.
 ủoự laứ 7. Ta noựi baọc cuỷa ủa thửực naứy laứ 7.
Hoỷi: baọc cuỷa moọt ủa thửực laứ gỡ?
Giaựo vieõn neõu chuự yự.
Hoạt động 2: Cộng Trừ hai đa thức 
Gv ghi vớ dụ lờn bảng
Gọi 1 hs lờn bảng làm bài
?em hóy giải thớch cỏc bước làm của mỡnh
Hs làm ?1
Gv nhận xột cho điểm
Một hs lờn bảng bỏ dấu ngoặc
Áp dung tớnh chất giao hoỏn kết hợp
Thu gọn cỏc hạng tử đụng dạng
Hs dưới lớp làm vào vở
1.Cộng đa thức
Vớ dụ 
Cho hai đa thức
M =5x2 +5x -3
N = xyz - 4x2y +5x -
2. Tớnh M + N 
GV ghi vd lờn bảng
 Gọi 1 hs lờn bảng
GV lưu ý hs khi bỏ dấu ngoặc đằng trước cú dấu (-) phải đổi dấu tất cả cỏc hạng tủ trong ngoặc.
-GV: 
9x2y – 5xy 2 – xyz - 2.1 
 2
Là hiệu của 2 đa thức Pvà Q
Bài 31/40 (sgk)
? nhận xột gỡ kết quả
M – N và N – M
HS làm ?2 
HS lờn bảng tớnh
Nhúm 1,2 : M + N
 3,4 : M – N
 5,6 : N – M
HS:là 2 đathức đối nhau
2, Trừ hai đa thức
P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3
Q = xy 2 – 4x2y + 5x – 1
 4 Tớnh P –Q
Bài 35/ 40 ( sgk)
GV đưa đề bài lờn màn hỡnh
C, tớnh M – N
Yờu cầu hs nhận xột cho kết quả của hai đa thức:M – N và N – M
-GV: ban dầu nờn để hai đa thức trong ngoặc, sau đú mới bỏ dấu ngoặc dể trỏnh nhầm dấu.
 Bài 38/41(sgk)
-GV đưa đề bài lờn màn hỡnh 
-yờu cầu hs xỏc định bậc của đa thức C ở 2 cõu.
HS hoạt động nhúm
Nhúm : 1,2 : a
 3,4 : b
 5,6 : c
 Đa thức M- N và N – M cú từng cặp hạng tủ đồng dạng trong hai đa thức cú hệ số đối nhau.
HS hoạt động nhúm
Vd: x3 + y2 + 1
 x2y +xy – 2
Bài 35/40 (sgk)
M = x2 – 2xy + y 2
N = y 2 + 2xy + x2 +1
M + N = 2x2 + 2y2 + 1
M – N = -4xy – 1
N – M = 4xy + 1
Bài 38/41(sgk)
a, C = A + B
 = (x2 – 2y + xy + 1)
 + (x2 + y –x2y 2 -1)
 = 2x2 – x2y 2 + xy – y
b, C + A = B
Suy ra C = B – A
C = (x2 + y – x2y 2- 1)
 - (x2 – 2y + xy + 1)
= 3y – x2y 2 – xy – 2
- Bài 50/46 ( sgk )
Gọi 2 hs lờn bảng vừa thu gọn vừa sắp xếp 
Gọi 2 hs khỏc lờn tớnh 
Baỡ 52/46
Hóy nờu kớ hiệu gtrị của đa thức 
P(x) tại x = -1 Gọi 3hs lờn bảng tớnh P(-1) ;P(0);P(4)
HS1 , HS2 lờn bảng 
3hs Lờn bảng 
Bài 50/46(sgk)
N = -y5 +11y3 – 2y
M = 8y5 - 3y + 1
N +M= 7y5 + 11y3 – 5y + 1
N – M = -9y5 + 11y3 + y-1
Bài 52/46(sgk)
P( -1)= (-1)2 - 2(-1) -8 = -5
P(o) = 02-2.0 -8 = -8
P(4) = 42 -2.4 -8 = 0
V/ Hướng dẫn về nhà:
Học và làm bài 35,36,38 SBT
IV, RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
quan hệ giữa các yếu tố của tam giác
I. Mục tiêu:
- Nắm được định lý 1 về so sánh đường vuông góc với đường xiên kẻ từ một điểm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, hiểu cách chứng minh định lý nhờ áp dụng định lý 2 mục 1. 
- Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác; từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác (điều kiện cần để ba đoạn thẳng là ba cạnh của một tam giác). Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.
II. Chuẩn bị của G và H:
GV: Thước thẳng, êke, compa. 
HS: Thước thẳng, e ke, compa, bút chì, một tam giác bằng giấy.
III. Tiến trình bài dạy:
*/ ổn định lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
	Hđ 1: quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu 
+ Yêu cầu học sinh làm ?2 (SGK – tr 57)
Dự đoán đ Từ dự đoán dùng cm để kiểm tra dự đoán đó.
Phát biểu định lý 1, trình bày phần chứng minh vào vở.
Giới thiệu: do AH có độ dài ngắn hơn mọi đường xiên nên ta gọi độ dài đường vuông góc Ah là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng a.
Hướng dẫn học sinh làm ?3
?2 Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
?3 áp dụng định lý PyTago vào tam giác vuông AHB 
AH2 + HB2 = AB2
ị AH2 < AB2 ị AH2 < AB2
ị AH < AB?3 áp dụng định lý PyTago vào tam giác vuông AHB 
AH2 + HB2 = AB2
ị AH2 < AB2 ị AH2 < AB2
ị AH < AB
2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
 Từ điểm A có thể kẻ được một đường vuông góc, vô số đường xiên đến đg thẳng a
Định lý 1 (SGK/58)
GT Aẻ a
 AH là đường vg góc
 AB là đường xiên
KL AH < AB
A
H
B
a
Đưa ra ?4 dưới dạng một bài toán có vẽ hình sẵn, GT, KL
Yêu cầu học sinh trình bày phần cm dựa vào định lý Pitago
Nhận xét, sửa chữa, bổ sung ị Giới thiệu định lý 2
Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Phát biểu định lý 2
3.Các đường xiên và hình chiếu của chúng
a
A
C
B
H
Định lý 2 (SGK/ 59)
Hoạt động 3: Bất đẳng thức tam giác (30’)
Hãy vẽ tam giác với số đo các cạnh có độ dài như ?1
Có thể vẽ được tam giác đó hay không? Vì sao? ị Vậy muốn vẽ 1 tg thì đọ dài ba cạnh phải thoả mãn điều kiện gì?
Có thể phát biểu định lý về tính chất các cạnh của một tam giác dưới dạng một bài toán có vẽ hình, ghi GT, KL được không? Gợi ý trình bày phần cm.
GT DABC
 a) AB + AC > BC
KL b) AB + BC > AC
 c) AC + BC > AB
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.	
1. Bất đẳng thức tam giác
?1 
Không vẽ được một tam giác với số đo ba cạnh như vậy vì không xác định được đỉnh thứ ba của tam giác (hai cung tròn không cắt nhau)
Định lý (SGK / 61)
?2
B
C
A
Ta cm bđt a) AB+AC > BC
(hai bđt còn lại sẽ cm tương tự)
Chứng minh: SGK / 61
Từ bất đt ta suy ra một số bđt khác
Ví dụ AB + AC > BC đAB> BC - AC đ hệ quả
Kết hợp định lý và hệ quả rút ra nhận xét.
Yêu cầu học sinh làm ?3
Một học sinh Phát biểu miệng hệ quả.
Hai học sinh đọc to nhận xét.
Một học sinh trả lời miệng ? 3
2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác
Từ các bất đẳng thức tam giác, ta suy ra:
AB > AC – BC
AB > BC – AC
Hệ quả: (SGK / 62)
Nhận xét:
Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độdài của 2cạnh cònlại
Ví dụ:
 BC – AC < AB < BC + AC
?3
Không có tam giác với đọ dài ba cạnh 1cm, 2cm, 4cm vì bộ ba số 1, 2, 4 không thoả mãn bất đẳng thức tam giác.
Lưu ý: SGK/ 63
Bài 15 (tr 63 - SGK)
Yêu cầu học sinh trình bày trên bảng.
Nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
3. Luyện tập
Bài 15 (Tr 63 - SGK)
Bộ ba này không thể là ba cạnh của một tam giác vì: 2 + 3<6
Bộ ba này không thể là ba cạnh của một tam giác vì: 2 + 4=6
Bộ ba này có thể là ba cạnh của một tam giác. 
*/ Hướng dẫn về nhà: (3’)
Nắm vững hai định lý về quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu.
Nắm vững định lý về quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, hệ quả, nhận xét
Bài tập 9 đến 11 (Tr 60 - SGK). 
Bài tập 17 đến 19 (Tr 63 - SGK). 
IV, RÚT KINH NGHIỆM:
A.Mục tiêu:
-Học sinh được rèn kỹ năng về cộng trừ đa thức nhiều biến, đa thức một biến.
- Rèn kỹ năng chứng minh một số là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến.
-Rèn tính cẩn thận chính xác trong giải toán.
B. Chuẩn bị:
-GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy.
-HS: Học bài, làm các bài thầy cho về nhà.
c.Hoạt động dạy và học:
I.ổn định tổ chức:(1’)
II.Kiểm tra bài cũ: (7’) Tìm đa thức M biết: 
HS 1: M+(3x2y-2xy+6xy2+9)=4xy-2xy2+6
HS 2: (7x2y-5xy+xy2-2) –M= 3xy2-xy-3
III.Bài mới: (32’)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
yêu cầu cả lớp cùng nghiên cứu nội dung bài toán.
Bài 1: (10’)Cho hai đa thức:
a) tính f(x)+g(x)
b) Tính f(x)-g(x)
? Muốn cộng hai đa thức trên thì em làm thế nào.
-HS: Sắp xếp đa thức theo chiều luỹ thừa giảm của biến rồi cộng theo cột dọc.
-Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
Giải.
a)
f(x)+g(x)=7x5-22x4+ 11x3+ 16x2- 16x +8
Tương tự như câu a hãy làm phép trừ hai phân thức.
-Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
-Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh.
b)
 f(x)-g(x)=5x5- 12x4- x3+ 14x2- 6x - 4
-Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung đề bài.
Bài 2: (15’) Cho các đa thức:
f(x)=x3 +4x2 -5x -3
g(x)=2x3 +x2 +x+2
h(x)= x3 -3x2 -2x+1
a) Tính f(x)+g(x)+h(x)
b) Tính f(x)-g(x)+h(x)
c) Chứng tỏ x=-1 là nghiệm của g(x) nhưng không là nghiệm của f(x) và h(x).
? Muốn tính tổng của ba đa thức một biến thì em làm thế nào.
-Thực hiện theo cột dọc giống như cộng hai đa thức một biến.
-Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
-Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh.
Giải.
a) Ta có: 
 f(x)= x3 +4x2 -5x -3
 g(x)=2x3 +x2 +x+2
 h(x)= x3 -3x2 -2x+1
 f(x)+g(x)+h(x)=4x3+2x2+6x
b) Ta có:
 f(x)= x3 +4x2-5x -3
 g(x)=2x3 +x2 +x+2
 h(x)= x3 -3x2 -2x+1
 f(x)-g(x)+h(x)= -8x-4
? Muốn chứng tỏ x=-1 là một nghiệm của g(x) thì em làm thế nào.
- Tính giá trị của đa thức đó tại x=-1, nếu giá trị đó bằng 0 thì x=-1 là một nghiệm của g(x).
-Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
-Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh.
c) +Ta có: g(-1)=2(-1)3 +(-1)2 +(-1)+2
g(-1)=-2+1-1+2=0
Do đó x=-1 là nghiệm của đa thức g(x)
+ f(x)= (-1)3 +4(-1)2 -5(-1)-3
 f(x)=-1+4+5-3=5
Do đó x=-1 là không là nghiệm của đa thức
 f (x)
+ h(-1)= (-1)3 -3(-1)2 -2(-1)+1
h(-1)=-1-3+2+1=-1
Do đó x=-1 là không là nghiệm của đa thức h(x)
Bài 3: (7’) Cho đa thức 
a) Thu gọn đa thức f(x)
b)Chứng tỏ đa thức f(x) không có nghiệm.
Giải.
Muốn chứng tỏ đa thức f(x) không có nghiệm thì em làm thế nào.
-HS: Chứng tỏ đa thức đó lớn hơn 0 hoặc nhỏ hơn 0 với mọi x.
-Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
a) f(x)=2x6+3x4 +x2+1
b) Vì với mọi x, do đó:
f(x)=2x6+3x4 +x2+1>0 với mọi x.
Vậy đa thức f(x) không có nghiệm.
IV.Củng cố: (2’)
-Khắc sâu kiến thức về cộng trừ đa thức và tìm nghiệm của đa thức.
-Chốt lại cách chứng tỏ đa thức không có nghiệm.
V.Hướng dẫn về nhà: (3’)
-Học bài, nắm vững nội dung bài học.
-Làm bài tập 10,12,13 (SGK –tr91)

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon toan 7(21).doc