Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (Tiết 10)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (Tiết 10)

- Hiểu khái niệm số hửu tỉ, biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ

- Bước đầu nhận biết quan hệ giữa các tập hợp N,Z,Q

- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và biết so sánh các số hữu tỉ

II) Thực hiện tiết dạy

1) ổn định

2) Kiểm tra bài cũ

 

doc 20 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (Tiết 10)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn
Ngày giảng
Chương I: Số Hữu tỉ-Số Thực
Bài 1:Tập Hợp Q các số Hửu tỉ
Tuần 1
Tiết 1
I) Mục tiêu bài học
Hiểu khái niệm số hửu tỉ, biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ
Bước đầu nhận biết quan hệ giữa các tập hợp N,Z,Q
Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và biết so sánh các số hữu tỉ
II) Thực hiện tiết dạy
ổn định
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1
GV giới thiệu khái niệm số hửu tỉ:
Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một phân số
Số đại diện cho các phân số bằng nhau đó ta gọi là số hửu tỉ
Một em cho biết số hửu tỉ có dạng như thế nào?
Số nuyên có phải là số hửu tỉ không?Giải thích?
 Hoạt động 2
GV yêu cầu HS lên bảng biễu diễn vài điểm nguyên trên trục số
Sau đó GV đặt vấn đề Ta làm thế nào để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
GV hướng dẫn chia đoạn [0,1] theo mẫu số để lấy đơn vị mới sau đó lấy theo tử số
Trường hợp số hữu tỉ có mẫu am em phải làm gì?
Cho hai HS lên bảng biễu diễn các số hữu tỉ sau lên trục số và trên trục số
 Hoạt động 3
Để so sánh hai phân số ta làm gì? Đối với hai số hữu tỉ cũng tương tự
Cho HS nhóm làm ?1 SGK
Gọi 1 em trả lời các nhóm khác nhận xét
-Cho các nhóm làm ?2
Gọi 1 em đại diện nhóm giải thích
Các em khác nhận xét
Gọi 1 em khá nhận xét về quan hệ giữa các tập hợp N,Q,Z
Cho HS làm ?3 theo nhóm
Một em len bảng làm còn lại các em nhận xét
Cho HS nhắc lại cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
HS làm ví dụ 2 theo nhóm
Nêu mẫu âm ta đổi về phân số với mẫu dương rồi làm như trên
Các em còn lại làm theo nhóm ở dưới lớp
Nếu cùng mẫu dương ta so sánh hai tử số, nếu chưa cùng mẫu ta đưa về phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh tử số như trên
1) Số hửu tỉ
Số hửu tỉ là số được viết dưới dạng trong đó a,b là các số nguyên b 0
Ví dụ:2;-0,3;0;2 là các số hửu tỉ
Tập hợp các số hửu tỉ kí hiệu là Q 
Ta có: N Z Q
2) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Ví dụ1 (SGK)
Ví dụ 2 (SGK)
Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x
3) So sánh số hữu tỉ
Với x,y là số hửu tỉ, ta luôn có x=y, x>y, hoặc x<y
+ Nếu x< y thì trên trục số điểm x ở về bên trái điểm y
+ Số hữu tỉ amm, số hữu tỉ dương SGK
Luyên tập 1HS lên bảng làm bài tập 1 Các HS khác nhận xét
Gọi hai em khác lên làm bài tập 2 Các em còn lai nhận xét
Hướng dẫn bài tập về nhà: Soạn bài tập 4,5 xem hướng dẫn SGK
HS khá giỏi làm bài 7,8,9SBT. Xem trước bài cộng trừ số hữu tỉ
Ôn lại quy tắc cộng trừ phân số, chuyển vế,quy tắc dấu ngoặc
Ngày Soạn
Ngày giảng
Cộng trừ số hữu tỉ
Tuần 1
Tiết 2
I) Mục tiêu: HS nắm vững quy tắc cộng trứ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
Có khả năng làm các phép toán cộng trừ các số hữu tỉ nhanh và chinh xác
Có kỷ năng áp dụng quy tắc chuyển vế
II) Thực hiện tiết dạy
1) Kiểm tra bài cũ: So Sánh các số hữu tỉ sau x= và y= 
HS khá làm bài 4/8SGK và rút ra kết luận tổng quát
2) Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1
Muốn cộng hai phân số ta phải làm gì?
Việc cộng hai số hữu tỉ cũng giông như việc cộng hai phân số 
Cho HS làm ngay ví dụ
Sau đó HS nêu quy tắc công hai số hữu tỉ
Nêu tính chất phép cộng các số nguyên
Phép cộng các số hữu tỉ cũng tương tự
GV ghi nhanh tính chất các phép cộng số hữu tỉ
 Hoạt động 2
Phát biểu quy tắc chuyển vế ở lớp 6 đã học
Việc chuyển vế các số hữu tỉ cũng tương tự vậy
GV ghi quy tắc
GV lưu ý HS Chỉ những số hạng nào chuyển vế mới được đổi dấu
Sau đó GV trình bày phần chú ý như SGK
Nếu hai phân số cùng mẫu số ta cộng các tử số,nêu không cùng mẫu số ta phải quy đồng mẫu số trước khi cộng các tử số
HS thực hiện làm ví dụCụ thể là nhóm 1,2 làm bài a.Nhóm 3,4 làm bài b
Hoạt động nhóm
Nhóm 1,2 làm?1a
Nhóm 3,4 làm ?1b
Sau đó đại diện nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét
HS trình bày tính chất phép cộng các số nguyên
Muốn chuyển một hạng tử từ vế nầy sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
Gọi 2 em lên bảng làm bài 6a,6b SGK
Cho HS phát biểu quy tắc một lần nữa
1) Cộng trừ hai số hữu tỉ
Với x= ; y= 
( a,b là các số nguyên ,b0)
Ta có x+y=+ =
x-y=- =
Ví dụ SGK
2) Quy tắc chuyển vế
Với mọi x,y,z là số hữu tỉ
X+y=z x=z-y
Ví dụ SGK
Chú ý SGK
Luyện tâp tại lớpCho HS đọc bài tập 7 và gọi 2 em lên bảng làm,các em bên dưói cũng làm ,sau đó nhận xét bài làm của bạn
Hướng dẫn HS làm bài8a,c ,hướng dẫn làm bài 10
Dặn dò Xem quy tắc cộng trừ số hữu tỉ,quy tắc chuyển vế,làm bài 6c,d;8b,d
HS giỏi làm bài 6,9 trang 4 SBT
Ngày Soạn
Ngày giảng
Nhân và chia số hữu tỉ
Tuần 2
Tiết 3
I) Mục tiêu bài học : HS nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ
Có kỷ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và chính xác
II) Thực hiện tiết dạy
Kiểm tra bài cũ HS làm bài 6c trang 10, HSkhác làm bài 6d trang 10
Gọi 2 em làm bài 8b,d
2) Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1
Hãy phát biểu quy tắc nhân hai phân số mà em đã được học ở lớp dưới
Việc nhân hai số hữu tỉ cũng hoàn toàn tương tự
GV vào ngay công thức nhân hai phân số 
Cho HS làm ngay ví dụ 1
 Hoạt động2
Phát biểu quy tắc chia phân số cho phân số đã được học ở lớp dưới
Khi chia hai số hữu tỉ ta cũng làm tương tự
GV ghi công thức
Cho HS làm ví dụ SGK
HS Hoạt động nhóm làm ?
Sau đó GV nêu phần chú ý
Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y gọi là tỉ số của hai số hữu tỉ x và y,kí hiệu x:y hay 
Ta nhân tử số với tử số mẫu số với mẫu số
HS tiến hành làm ví dụ SGK
Ta nhân phân số thứ nhất với nghịch đảo phân số thứ hai
Học sinh làm ví dụ SGK
a) 3,5.(-1)=.(-)
==-
b) :(-2)= : 
==
HS tìm tỉ số của hai số -5,12 và 10,25
1) Nhân hai số hữu tỉ
Với x= , y= 
 x.y=.=
Ví dụ SGK
2) Chia hai số hữu tỉ
x:y=:=. = 
Ví dụ SGK
Chú ý SGK
Luyên tập tại lớp:Qua các bài tập 11,12,13,14
Các bài tập nầy quá gần gủi đối với các em cho nên để các em làm rồi gọi tên lên bảng
IV) Dặn dò Xem các bài tập đã giải Về làm thêm bài 15,16Hsgiỏi 17,23 SBT
Ngày Soạn
Ngày giảng
Luyện tập Nhân và chia số hữu tỉ
Tuần 2
Tiết 4
I) Mục tiêu bài học Qua luyện tập giúp các em 
- Biíet biểu diễn số hửu tỉ trên tia số , biêt so sánh hai số hữu tỉ
-Có kĩ năng cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và chính xác
- Có kĩ năng nhân, chía số hữu tỉ nhanh và chính xác
II) Thực hiện tiết dạy
1) Bài cũ: HS1 Biễu diễn số hữu tỉ trên trục số
HS2 Tìm x biết x- = -
HS3 Tính .(-)
2) Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV gọi học sinh đọc đề
GV yêu cầu HS thực hiện nhóm
GV kiểm tra các nhóm làm việc
GV cho HS làm theo nhóm
Sau đó GV cho học sinh ghi bài vào vở
Cho các HS đánh giá GV uốn nắn những sai lầm rồi cho ghi vào vở
HS hoạt động nhóm giải bài tập 1
Sau đó HS ở các nhóm báo cáo kết quả thực hiện được
Các em còn lại đánh giá kết quả của bạnớH càn chứng minh công thức sau << sau đó mới thiết lập công thức cụ thể
HS thực hiện làm theo nhóm
Cho học sinh đánh giá bài làm của bạn
Bài tập 3 học sinh tiếp tục làm theo nhóm
Bài tập 4 học sinh tiếp tục làm theo nhóm
Bài tập 5 học sinh tiếp tục làm theo nhóm
Bài 1
Viết ba số hữu tỉ xen giữa
-và -
Bài giải
Bài 2 Tính 2,5-(-)
Bài giải
Bài 3: Tìm x biết
-x- = 
Bài giải
Bài 4 Tính
-..(-)
Bài giải
Bài 5 Tính (: ). 
Bài giải
Luyên tập tại lớp: Cho HS làm bài 14/12 Cho các tổ nhận xét
Gọi một HS khá làm bài 16b
IV Dặn dò Xem các bài đã giải
HS giỏi làm bài 22,23
Đọc trước bài giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
Ngày Soạn
Ngày giảng
Giá tri tuyệt đối của số hữu tỉ-cộng trừ Nhân và chia số hữu tỉ
Tuần 2
Tiết 4
I) Mục tiêu bài học:HS hiểu giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ,Xác định được GTTĐ của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng trừ, nhân, chia số hữutủ
Có ý thức vận dụng tính chất giao hoán về số hữutỉ để tính nhanh và hợp lý
II) Thực hiện tiết dạy
1) Bài cũ:Không
2)Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1
GV dùng trục số để minh hoa GTTĐ của một số hữu tỉ Bằng khoảng cách từ điểm đó đến điểm o trên trục số
Từ đó hai số như thế nào thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau
GV hướng dẫn HS làm ví dụ
Cho HS làm ?1 SGK
Với ?2 yêu cầu HS trao đổi nhóm để làm
Thông qua đó GV cho HS nêu nhận xét
 Hoạt động 2
Việc thực hiện cộng trừ nhân chia số thập phân không khó khăn gì 
Yêu cầu từng em đứng tại chỗ giải
ôHS theo dõi bài giảng của GV
Hai số đó phải là hai số đối nhau, vì chúng có khoảng cách đến điểm o bằng nhau
Căn cứ vào định nghĩa HS phải trả lời chính xác nêu căn cứ
HS làm theo nhóm và trả lời kết quả
Những HS còn lại đánh giá kết quả
HS đứng tại chỗ để giải
1) Giá trị tuyệt đối(GTTĐ) của một số hữu tỉ
SGK
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x kí hiệu là /x/
 x nếu x>=0
/x/=
 -x nếu x<0
Ví dụ:
X= thì /x/=/ /= 
( vì >0)
x=-2,13 thì /x/=/-2,13/=2,13(vì-2,13<0)
Nhận xét Với mọi x thuộc Q ta có được
/x/>=0 ; /x/=/-x/
và /x/>=x
2) Cộng trừ nhân chia số thập phân
Ví dụ 
a) SGK
b) SGK
c) SGK
d) SGK
III) Luyện tập tại lớpCho HS làm bài 17,18,19,và 20a
IV Hướng dẫn về nhã em các ví dụ Soạn bài 21,26HS khá giỏi làm bài 31,38 SBT
Ngày Soạn
Ngày giảng
Luyện tập về Giá tri tuyệt đối của số hữu tỉ-cộng trừ Nhân và chia số hữu tỉ
Tuần 3
Tiết 5
I) Mục tiêu bài học:Qua luyện tập giúp cácem xác định được GTTĐ của một số hữu tỉ
Rèn luyện kỉ năng về cộng trừ nhân chia số thập phân, tinh toán nhanh và chính xác
II) Tiến hành bài dạy
Bài cũ:
HS1 Định nghĩa GTTĐ của một số hữu tỉ, Viết kí hiệu. Tìm x biết /x/=0,24
HS2Tính -2,05+1,73
HS3 Tính nhanh (-6,5).2,8+2,8.(-3,5)
Bài mới
Hoạt đọng của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Cho HS đọc đề bài 21
Gọi 1 HS lên bảng làm bài, chú ý rút gọn trước khi tính
Bài 22 cho HS đọc đè 
Sau đó cho các em làm theo nhóm 
Cùng cả lớp đánh giá
Câu b,c Để so sánh các số hữư tỉ ta cũng có thể dùng tính chất bắc cầu
Lưu ý cho các em cách phất hiện ra số trung gian để so sánh
Bài 24 Gọi 1 em đọc đề bài sau đó gọi 2 em lên bảng chia đôi bảng làm bài , giáo viên kiểm tra ở dưới lớp 
Bài tập 25 giáo viên giải mẫu câu a) Lưu ý hai trường hợp khi có GTTĐ
Sau đó bài b HS lên bảng làm
HS lên bảng lừm bài .Các bạn nhận xét
Học sinh thực hiện nhóm
HS thực hiẹn theo nhóm và báo cáo kết quả 
Hai em lên bảng giải các em còn lại làm bài và nhận xét
HS theo dõi
HS làm câub
Bài 21:
a) Những phân số bằng nhau cùng biểu diễn một số hữu tỉ
b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ là (HS có thể cho tuỳ ý đảm bảo đúng)
Bài22:
-1<-0,875<<0<0,3
<0,3<
Bài 23: Ta có < 1
và 1<1,1 nên < 1,1
b) -500<0 và 0<0,001
nên -500< 0,001
c) =<==
mà <
Nên <
Bài tập 24:
a)[(-1).0,38]-[(-1).3,15]
=-0,38-(-3,15)=2,77
b)[(-30).0,2]:[6.0,5]
=(-6):3=-2
Bài tập 25:
a)/x-1,7/=2,3
Thì x-1,7=2,3 
Nên x=2,3+1,7=4
Hoặc x-1,7=-2,3
X=-2,3+1,7=-0,6
b) /x+/-=0
nên x+=Do đõ=
Hoặc x+=-Do đó
X=
Luyện tập tại lớp
GV hướng dẫn sử dụng MTBT làm bài 26,27 cả lớp làm theo
4) Hướng dẫn về nhà Xem những bài tập đã soạn và làm các bài 28,29,31 sách bài tập
HS khá giỏi làm bài 37,38 sách bài tập
Ngày soạn
Ngày giảng
Luỹ thừa của một số hửu tỉ
Tuần 3	
Tiết 6
I) Mục tiêu bài học: HS hiểu khái niệm về luỹ thừa của một số hữu tỉ với số mũ là một số tự nhiên, biết các quy tắc tính toán, tính tích và thơng của hai luỹ thừa của cùng một cơ số, quy tắc luỹ thừa của một luỹ thừa
- Kĩ năng vận dụng các quy tắc vào trong tính toán
II) Thực hiện tiết dạy:
A) Kiểm tra bài cũ:Trong tập hợp số nguyên hãy cho ví dụ về một luỹ thừa, cho biíet đau là cơ số, đâu là số mũ: (GV giữ lại kết quảđúng)
B) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1
Qua kiểm tra bài cũ em hãy cho biết luỹ thừa bậc n của một số tự nhiên a là gì?
GV: Luỹ thừa với số mũ tự mhiên của một số hữu tỉ cũng hoàn toàn tơng tự
GV ghi công thức 
Sau đó GV nêu phần quy ước
Bằng cách nêu dạng của số hữu tỉ GV cho HS thấy luỹ thừa ở dạng phân số
 Hoạt động 1
Hãy phát biểu tích của hai luỹ thừa của cùng một cơ số
Đối với số hữu tỉ cũng 
 tương tự
GV ghi công thức và cho HS làm ?4
 Hoạt động3
Tính và so sánh 23.22và
(23)2?
Do đó am.an (am)n
Với số hữu tỉ ta cũng có tơng tự
Luỹ thừa bậc n của số tự nhiên a là tích của n thừa số bằng nhau mỗi thừa số bằng a
Cho HS làm ?1 và ?2 trên lớp theo nhóm
Sau đó GV cho mỗi nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình để cả lớp đánh giá
Tích của hai luỹ thừa của cùng một cơ số là một luỹ thừa của cơ số đó với số mũ bằng tổng của hai số mũ
HS làm và cả lớp nhận xét bài làm của bạn
HS tính và so sánh
1/ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
xn=x.x.x.x...x(xẻQ;xẻN;x>1)
Quy ước: x0=1(x0)
 x1=1
-Với x=(a,bẻZ;b0)
Ta có:xn==
2) Tích và thơng của những luỹ thừa cùng cơ số:(SGK)
xm.xn=xm+n
xm:xn=xm-n
(mn ; x0)
3) Luỹ thừa của biểu thức :
(xm)n=xmn
4)Luyện tập tại lớp:Cho HS làm 
 , (-2,5)0 , 
Cho HS làm bài 28 sau đó nhận xét
Hớng dẫn làm bài 29,30,31,trả lời trong khung bài 31
5) Hớng dẫn về nhà Xem các bài tập đã làm
HS khá giỏi làm bài 44 đến 49 SBT 
Xem tiếp bài mới
Ngày soạn
Ngày giảng
Luỹ thừa của một số hửu tỉ(tt)
Tuần 4
Tiết 7
I/Mục tiêu :
Học sinh nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thơng.
Có kỹ năng vận dụng cácquy tắc trên trong tính toán nhanh và chính xác.
II/ Thực hiện tiết dạy:
A/ Kiểm tra bài cũ:
HS1: Tính (-3)3.(-3) ( 52)2 mỗi cau 5 điểm
HS2: Tính (-0,5)4:(-0,5)2 [(0,1)2]3 mỗi câu 5điểm
B/Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1
Tính nhanh tích
(0,125)3.83 nh thế nào?
Để trả lời câu hỏi nầy ta cần biết lũy thừa của một tích
-Cho HS làm ?1
Tính và so sánh
(2.5)2 và 22.52
b) (.)3 và ()3.()3
Qua hai ví dụ trên rút ra nhận xét: Muốn nâng một tích lên một lũy thừa, ta có thể làm thế nào?
GV đua ra công thức:
(xy)n=xn.yn với nN
GV: công thức trên có thể chứng minh nh sau
(GV đa bài chứng minh lên màng hình)
Cho HS áp dụng vào ?2
Bài tập: Viết các tích sau dới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ?
108.28; b) 254.28
c) 158.94
Hoạt động 2:
Cho HS làm ?3
Tính và so sánh?
()3 và 
b) và ()5
Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét luỹ thừa của một thơng có thể tính nh thế nào?
GV Ta có công thức
()n=Cho HS làm ?4
Viết các biểu thức sau dới dạng một luỹ thừa?
a) 108: 28 b) 272:253
???
Hai HS lên bảng thực hiện
(2.5)2=102=100
22.52=4.25=100
Nên (2.5)2=22.52
(.)3=()3=
()3.()3=.=
Nên (.)3=()3.()3
HS: Muốn nâng một tích lên một lũt thừa ta có thể nâng từng thừa số lên lũy thừa đó, rồi nhân các kết quả tìm được
HS làm?2
HS làm và kết quả câu a
Là 208 , câu b là 108; câu c là 458
()3=...=
=...=
Nên ()3=
HS thực hiện phép tính và kết luận đợc gia tri hai biểu thức đod bằng nhau
HS: Luỹ thừa của một thơng bằng thơng hai luỹ thừa
HS làm ?4
= (10:2)8=58
b)=(33)2:(52)3=36:56=()6
1)Lũy thừa của một tích:(SGK)
 (xy)n=xn.yn với nN
2) Luỹ thừa của một thương(SGK)
()n=
C/ Luyện tập củng cố:Hãy nêu lại công thức tính luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thơng
Gọi hai HS lên bảng làm bài tập ?5 Trả lời a)=1 ; b)=81
GV đa đề 34 trang 22 SGK lên bảng phụ Cả lớp làm bài
Trả lời a) sai; b) đúng; c) sai; d) sai; e) đúng ; f ) sai
Bài tập 35 GV đa đề lên bảng phụ HS làm bài
HS làm tiếp bài 37/a,c và bài 38
D/ Hớng dẫn về nhà Học thuộc các công thức và làm bài 38/b,d;40;44;45;46;50;51 SBT . Tiết sau luyện tập
Ngày soạn
Ngày giảng
Luyện tập
Tuần 4
Tiết 9
A.Mục tiêu:-Củng cố các quy tắc nhân chia các căn thức luỹ thừa của cùng một cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thơng.
-Rèn luyện các kỹ năng áp dụng các công thức trên trong tính giá trị biểu thức, viết dới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số cha biết,...
B. Chuẩn bị:Bảng phụ để ghi các công thức. HS cần bảng phụ
C.Tiến trình dạy học.
I)HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
HS1:Điền tiếp để đợc công thức đúng
Xm.xn ; (xm)n ; xm:xn ; (x.y)n ; (x/y)n và chữa bài tập 38b
Giáo viên nhận xét và cho điểm
II)Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ2:Trong tiết nầy chủ yếu chúng ta làm các dạng toán quen thuộc
Gọi HS lên làm bài 40 SGK
Gọi HS giải bài 37/d
Gọi HS giải bài 41
Dạng 2Viết biểu thức sau dới dạng một luỹ thừa
Viết x10dới dạng
A/Tích hai luỹ thừa có một luỹ thừa là x7
B/Luỹ thừa của x2
C/Thơng của hai luỹ thừa trong đó số bị chia là x12
Bài tập 45/a,b
Dạng 3: Gọi HS làm bài 42
HS lên bảng làm toán
( Sửa và ghi kết quả giống nh phần ghi)
HS lên bảng giải và ghi kết quả nh phần ghi
HS lên bảng giải
HS lên bảng giải
HS lên bảng giải
1/ Dạng 1; Tính giá trị biểu thức:
40/a:
()2=()2=
b/=[]4.
=1. =
d/==
=...=
Bài 37/d.Vì 6=2.3
=
=...==-27
Bài tập 41
A/Kết quả 
B/Kết quả -432
Dạng 2:
Viết biểu thức dới dạng luỹ thừa:
Bài 39:
A/x10=x7.x3
B/x10=(x2)5
C/x10=x12:x2
Bài 40:
125=53 ; -125=(-5)3
27=33 ; -27=(-3)3
Bài 45/a,b
A/=33.9..9=33
B/=22.25:=27.2=28
Dạng 3 
Tìm số cha biết
A/=2 2n=16:2=8=23
Suy ra n=3
B/ = (-3)n=81.(-27)=(-3)4.
(-3)3=(-3)7,suy ra n=7
C/8n:2n=4n=41 suy ra n=1
Bài tập 46:
A/2<n5n{3;4;5}
B/ n=5
IV/Hớng dẫn về nhà: Thuộc các quy tắc đã học 
Bài tập về nhà47;48;52;57;59
Ôn lại khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ x và y,định nghĩa hai phân số bằng nhau
Viết tỉ số hai số nguyên thành tỉ số hai số nguyên
Ngày soạn
Ngày giảng
Tỷ lệ thức
Tuần 5
Tiết 9
A/ Mục tiêu bài học:
-HS hiểu rõ thế nào là một tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức
-Nhận biết đợc tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bớc đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập
B/ Chuẩn bị: Bảng phụ để ghi đề bài và HS bảng phụ để làm toán
C/Tiến trình dạy học:
I) Kiểm tra bài cũ:Tỉ số của hai số a và b là gì? So sánh hai tỉ số và Trả lời : Là thơng của phép chia a cho b; Rút gon và kết luận = 
II) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV Trong bài tập trên ta có hai tỉ số bằng nhau
Là = .Ta nói đẳng thức nầy là một tỉ lệ thức. Vậy một tỉ lệ thức là gì?
Hãy so sánh hai tỉ số 
và 
Vậy đẳng thức nầy là một tỉ lệ thức
Nêu định nghĩa tỉ lệ thức? Điều kiện 
GV Cho HS làm ?1/24
Bài tập:a) Cho tỉ số .Hãy viết một tỉ số nữa để đợc một tỉ lệ thức? Có thể viết đợc bao nhiêu tỉ số nh vậy?
b)Cho ví dụ về tỉ lệ thức
c) Cho tỉ lệ thức =
Tìm x?
2) Khi hai phân số bằng nhau thì các tích chéo của chúng bằng nhau, vậy trong tỉ lệ thức thì các tính chất nầy còn đúng nữa không?
Cho HS làm ?2
Bằng cách tơng tự từ tỉ lệ thức = ta suy ra đợc a.d=b.c(Tích ngoại tỉ bằng tích trung tỉ)
GV ghi tính chất 1
-Nếu có ad=bc ,làm thế nào để có=;=?
=?; =?
Nếu bằng hình thức thì ta phải biến đổi nh thế nào để thành lập đợc các tỉ lệ thức mới từ tỉ lệ thức đã cho?
GV giới thiệu bảng tóm tắt trong SGK cho HS biết
-Trả lời : Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số
HS lên bảng tính và đi đến =
HS trả lời
HS thc hiện phép tính và trả lời đợc 
a)lập thành tỉ lệ thức 
b)Không lập thành tỉ lệ thức
HS tự cho một tỉ số bằng tỉ số đã cho
Viết đợc vô số tỉ số nh vậy
HS cho ví dụ
Giải ra đợc x= 16
HS thực hiện
=Suy ra .bd=bd
suy ra a.d=b.c 
Từ ad=bc ta chia hai vế cho cd ta có kết quả ngay
Các biến đổi khác tơng tự
Nếu giữ nguyên ngoại tỉ thì chỉ cần đỏi chỗ các trung tỉ và ngợc lại; hoặc đổi chỗ cả ngoại tỉ lẫn trung tỉ
1) Định nghĩa (SGK)
=
Hoặc là a:b=c:d
Ví dụ (SGK)
Ghi chúa,d là các số hạng ngoài ta gọi là ngoại tỉ. Còn b,c là các số hạng trong ta gọi là trung tỉ
2) Tính chất:
a)Tính chất 1:(cơ bản)
=a.d=b.c
Tính chất 2(SGK)
Nếu có ad=bc thì ta suy ra đợc các tỉ lệ thức sau =; =; =;=
4/ Củng cố và luyện tập
Làm bài tập 47/a Lập các tỉ lệ thức có đợc từ 6.63=9.42 HS thực hiện đợc 4 tỉ lệ thức
Bài 46/a,c
Trả lời a/ x=-15
Trả lời b/ x=0,91
5/Hớng dẫn về nhà
-Nắm định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức,cách hoán vị số hạng của tỉ lệ thức,tìm một số hạng của tỉ lệ thức
-Bài tập 44,45,46c,47b,48 trang 26; bài 61,63 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 7 3cot.doc