A. MỤC TIÊU:
-Kiến thức:
+HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N Z Q.
-Kỹ năng:
+HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Tuần:01 Phần đại số Ngày soạn:20/8/08 Chương I : Số hữu tỉ – Số thực Ngày dạy:25/8/08 Tiết 1: Đ1.Tập hợp Q các số hữu tỉ Mục tiêu: -Kiến thức: +HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N è Z è Q. -Kỹ năng: +HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: +Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số : N, Z, Q và các bài tập. +Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. -HS: +Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu số các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. +thước thẳng có chia khoảng. Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động I: Tìm hiểu chương trình Đại số 7 (5 ph). Hoạt động của giáo viên -Giới thiệu chương trình Đại số lớp 7 gồm 4 chương. -Nêu yêu cầu về sách, vở ghi, vở BT, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán. -Giới thiệu sơ lược về chương I Số hữu tỉ – Số thực. Hoạt động của học sinh -Nghe GV hướng dẫn. -Ghi lại các yêu cầu cua GV để thực hiện. -Mở mục lục trang 142 SGK theo dõi. II.Hoạt động 2: Tìm hiểu số hữu tỉ (12 ph). HĐ của Giáo viên -Cho các số: 3; -0,5; 0; ; ?Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó? ? Mỗi số trên có thể viết thành bao nhiêu phân số bằng nó? -GV bổ xung vào cuối các dãy số các dấu HĐ của Học sinh 1.Số hữu tỉ: -5 HS lên bảng lần lượt viết mỗi số đã cho thành 3 phân số bằng nó. -Các HS khác làm vào vở. Tl:Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó. * * * * * ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. Vậy các số trên: 3; -0,5; 0; ; đều là số hữu tỉ. -Hỏi: Vậy thế nào là số hữu tỉ? ?1 -Giới thiệu tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q. -Yêu cầu HS làm -Yêu cầu đại diện HS đứng tại chỗ trả lời, GV ghi kết quả lên bảng. ?2 Yêu cầu HS làm +Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không? Vì sao? ?Số tự nhiên n có phải là số hữu tỉ không? Vì sao? +Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q? -Giới thiệu sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa 3 tập hợp trên. -Yêu cầu HS làm BT 1 trang 7 SGK vào vở bài tập in. -Yêu cầu đại diện HS trả lời. III.Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10 ph). -Vẽ trục số. -Yêu cầu HS biểu diễn các số nguyên –1; 1; 2 trên trục số đã vẽ. -Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn. -Nói: Tương tự đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. VD như biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Yêu cầu HS đọc VD 1 SGK -GV thực hành trên bảng và yêu cầu HS làm theo. (Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số; xác định điểm biểu diễn sht theo tử số) *Định nghĩa: -Trả lời: Theo định nghĩa trang 5 SGK. -Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ:Q ?1 * * * ?2 * Vậy các số trên đều là số hữu tỉ(theo đ/n) -Đại diện HS : Số nguyên a có phải là số hữu tỉ, vì số nguyên a viết được dưới dạng phân số là a ẻ Z thì ị a ẻ Q -Tương tự số tự nhiên n cũng là số hữu tỉ. n ẻ N thì ị n ẻ Q -Quan hệ: N è Z; Z è Q. Q -Quan sát sơ đồ. N Z -HS tự làm BT 1 vào vở bài tập. -Đại diện HS trả lới kết quả. BT 1: -3 ẽ N ; -3 ẻ Z ; -3 ẻ Q ẽ Z;ẻQ;Nè Z è Q 2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: ?3 Biểu diễn số –1; 1; 2 | | | | | | | | | | -1 0 1 M 2 -Lắng nghe GV nói. *VD 1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. -Đọc VD1 và làm theo GV. . -Yêu cầu đọc và làm VD 2. -Hỏi: +Đầu tiên phải viết dưới dạng nào? +Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần? +Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào? -Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn. -Nói: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. -Yêu cầu làm BT 2 trang 7. -Gọi 2 HS lên bảng mỗi em một phần. *VD 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. -Đọc VD 2 SGK, làm vào vở. -Trả lời: +Đẩu tiên viết dưới dạng phân số có mẫu số dương. +Chia đoạn thẳng đơn vị thành ba phần bằng nhau. +Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới. Viết | | | | | | | | -1 N 0 1 2 *BT 2:-2 HS lên bảng làm mỗi em một phần. a)Những phân số biểu diễn số hữu tỉ là: b) | | | | | | -1 A 0 1 IV.Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ (10 ph). ?4 -Yêu cầu làm So sánh 2 phân số: và -Hỏi: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào? -Yêu cầu 1 HS lên bảng làm -Hỏi: Vậy để so sánh hai số hữu tỉ ta cũng sẽ làm như thế nào? -Cho làm ví dụ 1 SGK -Cho 1 HS nêu cách làm GV ghi lên bảng. -Gọi 1 HS lên bảng làm.VD 2 So sánh và 0 ?4 3.So sánh hai số hữu tỉ: ?4 -Đọc và tự làm Vì -10 > -12 Và 15>0 nên -Trả lời:Viết hai phân số về dạng cùng mẫu số dương -1 HS lên bảng làm. -Trả lời: Viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. VD 1: So sánh hai số hữu tỉ: -0,6 và vì -6 < -5 và 10 > 0 nên hay .*VD 2: Vì -7 0 Nên hay < 0 -Hỏi: Qua 2 VD, em hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào? -Giới thiệu vị trí hai số hữu tỉ x, y trên trục số khi x < y -Giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ 0. -Hỏi: Vậy tập hợp số hữu tỉ gồm có những loại số hữu tỉ nào? ?5 -Yêu cầu làm -Gọi 3 HS trả lời. -GV nêu nhận xét: nếu a, b cùng dấu. nếu a, b khác dấu. -Trả lời: +Viết hai số hữu tỉ dưới dạng cùng mẫu số dương. +So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có ttử số lớn hơn sẽ lớn hơn. Chú ý:-x <y điểm x bên trái điểm y -Nếu x > 0 : x là s.h.tỉdương x < 0 : x là s.h.tỉ âm. x = 0 : không dương cũng không âm. -Số âm < Số 0 < Số dương. ?5 -Trả lời: Tập hợp số hữu tỉ gồm số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm và số 0. -Cá nhân làm -3 HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi. -Lắng nghe và ghi chép nhận xét của GV. Số hữu tỉ dương Số hữu tỉ âm Số hữu tỉ không dương cũng không âm V.Hoạt động 5: Luyện tập củng cố (6 ph). -Hỏi: +Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ. +Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? -Cho hoạt động nhóm làm BT sau: Đề bài: Cho hai số hữu tỉ: -0,75 và a)So sánh hai số đó. b)Biểu diễn các số đó trên trục số, nhận xét vị trí hai số đối với nhau và đối với điểm 0. -Trả lời: +Định nghĩa như SGK trang 5. +Hai bước: Viết dưới dạng phân số cùng mẫu số dương rồi so sánh hai phân số đó. -Hoạt động nhóm: Ghi lời giải vào phim trong hoặc bảng phụ Sau 3 phút treo kết quả lên trước lớp. Đại diện nhóm trình bày lời giải. VI.Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Cần học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so sánh hai số hữu tỉ. -BTVN: số 3, 4, 5/ 8 SGK; Số 1, 3, 4, 8/3,4 SBT. -Ôn tập qui tắc cộng, trừ phân số; quy tắc “dấu ngoặc”; quy tắc “chuyển vế” (toán 6). VII.Rút kinh nghiệm Tuần 01 Ngày soạn: 20/8/08 Ngày dạy: 28/8/08 Tiết 2: Đ2.Cộng, trừ số hữu tỉ A.Mục tiêu: -Kiến thức: +HS nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. -Kiến thức: +HS có kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi: +Công thức cộng, trừ số hữu tỉ trang 8 SGK. +Qui tắc “chuyển vế” trang 9 SGK và các bài tập. -HS: +Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc “chuyển vế” và qui tắc “dấu ngoặc”. +Bút dạ, bảng phụ hoạt động nhóm. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra(10 ph). Hoạt động của giáo viên -Câu 1: +Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0). +Chữa BT 3 trang 8 SGK. -Câu 2:+Chữa BT 5 trang 8 SGK. -Nói: Vậy trên trục số, giữa hai điểm biểu diễn số hữu tỉ khác nhau bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa. Vậy giứa hai số hữu tỉ phân biệt bất kỳ, bao giờ cũng có vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản của tập Z và tập Q. -ĐVĐ: Trên cơ sở của phép cộng hai phân số ta có thể xây dựng được phép cộng hai số hữu tỉ như thế nào? Hoạt động của học sinh -HS 1: +Phát biểu định nghĩa trang 5 SGK, lấy 3 VD theo yêu cầu. +Chữa BT 3 trang 8 SGK: So sánh a)x = ; y = Vì -22 0 nên ịx < y b)-0,75 = c) HS 2: (Khá giỏi) Chữa BT 5 trang 8 SGK (a, b, m ẻ Z; m > 0 và x < y) a < b Ta có: Vì a < b ị a + a < a + b < b + b ị 2a < a + b < 2b ị hay x < z < y II.Hoạt động 2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ (13 ph). HĐ của Giáo viên -Ta biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a, b ẻ Z, b ạ 0. -Hỏi: Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào? -Yêu cầu nêu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số khác mẫu. -Vậy với hai số hữu tỉ x, y ta cộng , trừ như thế nào? -Y/c HS nhắc lại các t/chất của phép cộng phânsố? -Yêu cầu tự làm ví dụ 1 -Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm GV ghi lên bảng. -Yêu cầu tự làm tiếp VD 2, lưu ý phép trừ có thể thay bằng phép cộng với số đối của số trừ. -Gọi HS 2 nêu cách làm. ?1 ?Hãy làm -Gọi 2 HS lên bảng cùng làm. ?NX bài làm của 2 bạn? -Yêu cầu HS làm tiếp BT 6 trang 10 SGK vào vở BT III.Hoạt động 3: Qui tắc chuyển vế 10p ? HS nhắc lại quy tắc “chuyển vế”trong Z -Tương tự, trong Q ta cũng có quy tắc “chuyển vế”. -Yêu/c đọc quy tắc trang 9 SGK. GV ghi bảng. -Yêu cầu làm VD SGK. Tìm x biết: -GV y/cầu1 HS lên bảng làm VD các HS khác làm vào vở. ?2 HĐ của Học sinh -Lắng nghe đặt vấn đề của GV. 1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ: -Trả lời: Để cộng, trừ hai số hữu tỉ có thể viết chúng dưới dạng phân số cùng mẫu số dương rồi áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số. -Phát biểu các qui tắc. -1 HS lên bảng viết công thức cộng , trừ x và y ẻ Q. a)Qui tắc: Với x, y ẻ Q viết (với a, b, m ẻ Z; m > 0) ; -Phát biểu các tính chất của phép cộng phân số. -HS tự làm VD 1 vào vở,HS 1 nêu cách làm. b)Ví dụ: ?1 --HS tự làm VD 2 vào vở. -HS 2 nêu cách làm,2HS lên bảng làm,cả lớp làm vào vở. -2HS lên bảng làm BT 6 các HS khác làm vào vở BT. +HS 1 làm câu a, b +HS 2 làm câu c, d 2.Quy tắc “chuyển vế”: -Phát biểu lại qui tắc “chuyển vế” trong Z. -1 HS đọc qui tắc “chuyển vế” trong SGK. a)Với mọi x, y, z ẻ Q x + y = z ị x = z – y b)VD:Tìm x biết: -Yêu cầu HS làm ?2 Tìm x biết: -Yêu cầu đọc chú ý SGK ?2 * -2 HS lên bảng đồng thời làm Kết quả: a) -Một HS đọc chú ý. IV.Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 ph). Giáo viên -Yêu cầu làm BT 8a, c trang 10 SGK. Tính: -Yêu cầu làm BT 7a trang 10 SGK. Viết số hữu tỉ dưới dạng sau: a)Tổng của 2 số hữu tỉ âm VD: Em hãy tìm thêm một ví dụ? -Yêu cầu hoạt động nhóm làm bài tập 9a,c vào bảng phụ, nhóm nào xong trước mang lên treo. -Nếu có thời gian cho làm thiếp bài 10. Học sinh -Hai HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT 8/10 SGK: BT 7: a)HS tìm thêm ví dụ: BT 9: Tìm x V.Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Cần học thuộc ... GV : Giới thiệu kí hiệu , nhấn mạnh sự khác nhau giữa số vô tỉ và số hữu tỉ. H : Trả lời , đọc khái niệm SGK *Khái niệm : SGK *Kí hiệu : Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là : I Hoaùtủoọng3:Khaựi nieọmveàcaờn baọc hai Ta thaỏy: 32 = 9 ; (-3)2= 9. Ta noựi soỏ 9 coự hai caờn baọc hai laứ 3 vaứ -3. Hoaởc 52 = 25 vaứ (-5)2 = 25. Vaọy soỏ 25 coự hai caờn baọc hai laứ 5 vaứ -5. Tỡm hai caờn baọc hai cuỷa 16; 49? Gv giụựi thieọu soỏ ủửụng a coự ủuựng hai caờn baọc hai. Moọt soỏ dửụng kyự hieọu laứ vaứ moọt soỏ aõm kyự hieọu laứ . Trụỷ laùi vụựi vớ duù treõn ta coự: x2 = 2 => x = vaứ x = Lửu yự hoùc sinh khoõng ủửụùc vieỏt ?Soỏ 0 coự caờn baọc hai laứ soỏ naứo ? ? nhửừng soỏ nhử theỏ naứo mụựi coự CBH ? ? soỏ 2 coự maỏy CBH ?Tửứ ủoự tỡm ủoọ daứi hỡnh vuoõng coự caùnh baống 1? ?Haừy laứm ?2 -GV yeõu caàu HS ủửựng taùi choó traỷ lụứi ?Coự bn soỏ voõ tổ ?haừy laỏy 1 soỏ vd veà soỏ voõ tổ G :Ta coự theồ duứng pp cm baống phaỷn chửựng ủeồ cm 1 soỏ laứ soỏ voõ tổ Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ: Nhaộc laùi theỏ naứo laứ soỏ voõ tyỷ. Laứm baứi taọp 82; 38. II/ Khaựi nieọm veà caờn baọc hai: H: 32 = 9 ; (-3)2= 9. Ta noựi soỏ 9 coự hai caờn baọc hai laứ 3 vaứ -3. *ẹũnh nghúa: Caờn baởc hai cuỷa moọt soỏ a khoõng aõm laứ soỏ x sao cho :x2 = a . VD: 5 vaứ -5 laứ hai caờn baởc hai cuỷa 25. HS : Hai caờn baọc hai cuỷa 16 laứ 4 vaứ -4. Hai caờn baọc hai cuỷa 49 laứ 7 vaứ -7. -HS nghe , ghi chuự yự *Chuự yự :+ Soỏ dửụng a coự ủuựng hai caờn baọc hai laứ vaứ . +Soỏ 0 chổ coự moọt caờn baọc hai laứ : + Soỏ aõm khoõng coự CBH H : Neỏu x2 = 2 vaỉ x > 0 thỡ x = ?2 :Hai caờn baọc hai cuỷa 3 laứ vaứ - Hai caờn baọc hai cuỷa 10 laứ vaứ - Hai CBH cuỷa 25laứ =5vaứ - =-5 VD : +Caực soỏ laứ nhửừng soỏ voõ tyỷ. HS :Laứm baứi taọp 82; 38. III.Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Ôn quan hệ số hữu tỉ và số thập phân; đọc có thể em chưa biết. -tiết sau mang máy tính bỏ túi. - Hoùc thuoọc baứi , laứm baứi taọp 84; 85; 68 / 42SGK; 106, 107, 110,114/16,17 SBT. -Hửụựng daón hoùc sinh sửỷ duùng maựy tớnh vụựi nuựt daỏu caờn baọc hai. D.Rút kinh nghiệm Tuần Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 18: Đ12. Số thực A.Mục tiêu: -Kiến thức : +HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ; biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. -Kỹ năng : Cung cấp KN tính CBH , KN ss 2 số thực. -Thái độ :+Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: +Bảng phụ ghi bài tập, ví dụ. +Thước kẻ, com pa, bảng phụ, máy tính bỏ túi. -HS : bút dạ, máy tính bỏ túi, thước kẻ com pa. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra (8 ph). HĐ của Giáo viên -Câu 1: +Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a ³ 0 +Tính: a) b) c) d) e) f) -Câu 2: +Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân. +Cho hai ví dụ về số hữu tỉ, 1 ví dụ về số vô tỉ, viết số đó dưới dạng thập phân. -Cho nhận xét và cho điểm. -ĐVĐ: Số hữu tỉ và số vô tỉ tuy khác nhau nhưng được gọi chung là số thực. Bài này cho ta hiểu thêm về số thực. HĐ của Học sinh - HS 1: +Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a +Tính: a) = 9 b) = 90 c) = 8 d) = 0,8 e) = f) = -HS 2: +Phát biểu: Số hữu tỉ viết được dưới dạng STP hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ viết được dưới dạng STP vô hạn không tuần hoàn. +Ví dụ: Số hữu tỉ 2,5 ; 1,(32) Số vô tỉ = 1,7320508 (HS có thể làm bằng máy tính) -Nhận xét bài làm của bạn. -Lắng nghe GV đặt vấn đề. II.Hoạt động 2: Số thực (20 ph) HĐ của Giáo viên -Hãy lấy thêm ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, STP hữu hạn, STP vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ. HĐ của Học sinh 1.Số thực: -HS lấy ví dụ theo yêu cầu của GV. a)VD: 0; 2; -4 ; ; 0,3; 1,(25); ; . -Tất cả các số trên đều được gọi chung là số thực. Tập hợp số thực kí hiệu là R. -Hỏi: Vậy tất cả các tập hợp số đã học N, Z, Q, I quan hệ thế nào với R? -Yêu cầu làm ?1. -Hỏi x có thể là những số nào? -Cho làm BT sau:(bảng phụ) 3 Q ; 3 R ; 3 I-0,25 Q ; 0,2(35) I ; N Z ; I R -Hỏi: So sánh hai số thực x, y bất kỳ có thể xảy ra các khả năng nào? -Vì bất kì số thực nào cũng viết được dưới dạng STP. Nên so sánh hai số thực giống như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng STP. -Yêu câu đọc ví dụ SGK và nêu cách so sánh. -Yêu cầu làm ?2. So sánh a)2,(35) và 2,369121518 b)-0,(63) và - -Giới thiệu nếu a > b thì > -Hãy so sánh 4 và -Ghi k/n và kí hiệu tập số thực. -Số hữu tỉ, số vô tỉ gọi chung là số thực -Kí hiệu tập số thực: R -Trả lời: Các tập hợp số đã học N, Z, Q, I đều là tập con của R. -Tự trả lời ?1 -?1: Viết x ẻ R hiểu x là số thực -Trả lời: x có thể là số hữu tỉ hoặc vô tỉ. *BT: Điền đấu (ẻ;ẽ;è) thích hợp. 3 ẻ Q ; 3 ẻ R ; 3 ẽ I -0,25 ẻ Q ; 0,2(35) ẽ I ; N è Z ; I è R -3 HS đọc kết quả điền dấu thích hợp. -HS khác nhận xét. b)So sánh số thực: -Trả lời: So sánh hai số thực x, y bất kỳ có thể xảy ra các khả năng hoặc x = y hoặc x y. -Đọc ví dụ SGK. VD : a)0,3192< 0,32(5) b)1,24598>1,24596 -Đại diện HS nêu cách so sánh. -?2 : 2 HS trả lời và giải thích cách so sánh. a)2,(35) < 2,369121518 ;b)-0,(63) = - -Với a, b >0 : Nếu a > b thì > -HS làm thêm câu c)4 = > vì 16 >13 III.Hoạt động 3: trục số thực (10 ph) -ĐVĐ: Đẵ biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. Vậy có thể biểu diễn được số vô tỉ trên trục số không? -Yêu cầu đọc SGK, xem hình 6a, 6b trang 43, 44. -GV vẽ trục số lên bảng, yêu cầu 1 HS lên bảng biểu diễn số trên trục số. 2.Trục số thực: VD: Biểu diễn số trên trục số. -Đọc SGK. -Vẽ hình 6b vào vở. -1 HS lên bảng biểu diễn số trên trục số. -1 0 1 2 -Vậy qua VD thấy số hữu tỉ có lấp đầy trục số không?-Đưa hình 7 SGK lên bảng. -Hỏi: Ngoài số nguyên, trên trục số này còn biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ nào? -NX: Số hữu tỉ không lấp đầy trục số.-Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số. -Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực. Ta nói trục số thực.-Trả lời: Ngoài số nguyên, trên trục số này có biểu diễn các số hữu tỉ: ; 0,3 ; : 4,1(6) các số vô tỉ -; -Chú ý: SGK trang 44 IV.Hoạt động 4: củng cố- luyện tập (5 ph). -Hỏi: +Tập hợp số thực bao gồm những số nào? +Vì sao nói trục số là trục số thực? -Yêu cầu làm BT 89/45 SGK: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Đưa đầu bài lên bảng phụ. -Trả lời: +Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. +Nói trục số là trục số thực vì các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số. -Làm BT 89/45 SGK. -Trả lời: a)Đúng. b)Sai, vì ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm. c)Đúng. V.Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực. Nắm vững cách so sánh số thực. Trong R cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như trong Q. -BTVN: 90, 91, 92 trang 45 SGK; số 117, 118 trang 20 SBT. -Ôn lại định nghĩa: Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức (Toán 6). D.Rút kinh nghiệm Tuần Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 19: Luyện tập A.Mục tiêu: -Kiến thức : +Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R). -Kỹ năng : +Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số. -Thái độ :+HS thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi bài tập. -HS: +thước dây, bút dạ, bảng phụ nhóm. +Ôn tập định nghĩa giao của hai tập hợp tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra (8 ph). Hoạt động của giáo viên -Câu 1: +Số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ. +Chữa BT 117/20 SBT: Điền các dấu ( ẻ, ẽ, è ) thích hợp vào ô trống: -2 Q ; 1 R ; I ; Z ; N ; N R. -Câu 2: +Nêu cách so sánh hai số thực ? +Chữa BT 118/20 SBT So sánh các số thực: a)2,(15) và 2,(14) b)-0,2673 và -0,267(3) c)1,(2357) và 1,2357 d)0,(428571) và . -Yêu cầu các HS ạ nhận xét, đánh giá. Hoạt động của học sinh -HS 1: +Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Ví dụ :.. +Chữa BT 117/20 SBT: -2 ẻ Q ; 1 ẻ R ; ẻ I ; ẽ Z ; ẻ N ; N è R. -HS 2: +So sánh hai số thực tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân. +Chữa BT 118/20 SGK a)2,151515 > 2,141414 b)-0,2673 > -0,267333 c)1,23572357 > 1,2357 d)0,(428571) = . -Các HS khác nhận xét, sửa chữa. II.Hoạt động 2: luyện tập (35 ph). HĐ của Giáo viên -Yêu cầu làm 91/45 SGK: Nêu quy tắc so sánh hai số âm? a)-3,02 < -3,1 HĐ của Học sinh I.Dạng 1: So sánh 1.BT 91/45 SGK: Điền chữ số thích hợp -Làm BT 91/45 SGK dưới sự hướng dẫn của GV. -Trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì b)-7,5 8 > –7,513 c)-0,4854 < –0,49826 d)-1,0765 < -1,892 số đó nhỏ hơn. -Từng HS đọc kết quả. a)-3,02 –7,513 c)-0,4854 < –0,49826 ; d)-1,0765 < -1,892 -Yêu cầu làm dạng 2: -Yêu cầu làm bài 90/45 SGK. +Nêu thứ tự thực hiện các phép tính. +Nhận xét gì về mẫu các phân số trong biểu thức? +Hãy đổi các phân số ra số thập phân rồi tính. -Câu b hỏi tương tự, nhưng có phân số không viết được dưới dạng STP hữu hạn nên đổi tất cả ra phân số để tiến hành phép tính. -Yêu cầu làm dạng 3 tìm x -Cho làm BT 126/21 SBT. a)3. (10.x) = 111 b)3. (10 + x ) = 111 -Yêu câu làm dạng 4: -Hỏi: +Giao của hai tập hợp là gì? +Vậy Q I ; R I là tập hợp như thế nào? +Các em đã học được những tập hợp số nào? +Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó. II.Dạng 2: Tính giá trị biểu thức BT 90/45 SGK:Tính: -4 HS đọc kết quả điền chữ số thích hợp, nêu lí do. -1 HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính. -Nhận xét mẫu số các phân số trong biểu thức chỉ chứa ước nguyên tố 2 và 5. -Hai HS lên bảng làm cùng một lúc cả hai câu a, b. a) = (0,36 – 36) : (3,8+0,2) = (-35,64) : 4 = -8,91 b)- 1,456: + 4,5 . = - : + . = - + = - = = = III.Dạng 3: Tìm x -2 HS lên bảng làm. BT 126/21 SBT: a)10x = 111 : 3 b)10 + x = 111 :3 10 + x = 37 10x = 37 x = 37 – 10 x = 37 : 10 x = 27 x = 3,7 IV. Dạng 4: Toán về tập hợp số BT 94/45 SGK: Tìm -Trả lời: +Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. + Q I = ặ; R I = I +đã học các tập hợp số: N; Z; Q; I; R. Ghi nhớ: Quan hệ giữa các tập hợp số đã học: N è Z; Z è Q; Q è R;I è R. III.Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Ôn tập chương I làm theo đề cương ôn tập ;tiết sau ôn tập chương. -BTVN: 92, 93, 95 ; 101/ 45 SGK ; -Xem trước bảng tổng kết D.Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: