Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (Tiết 9)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (Tiết 9)

· HS hiểu ược khái niệm về số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ trên truc số . bước đầu nhận biết đựoc mối quan hệ giữa các tập hợp N Z Q

 II -Chuẩn bị :

· GV: bảng phụ ghi sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các tập N , Z , Q

HS : Ôn tập phân số bằng nhau , qui đồng mẫu số , so sánh các số nguyên , so sánh các phân số , biễu diễn cácsố nguyên trên trục số .

 

doc 97 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (Tiết 9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: 	 Chương I: SỐ VÔ TỈ – SỐ THỰC
Tiết 1: 	 x1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ 
I-Mục tiêu :
HS hiểu ược khái niệm về số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ trên truc số . bước đầu nhận biết đựoc mối quan hệ giữa các tập hợp N Ì Z Ì Q
 II -Chuẩn bị :
GV: bảng phụ ghi sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các tập N , Z , Q
HS : Ôn tập phân số bằng nhau , qui đồng mẫu số , so sánh các số nguyên , so sánh các phân số , biễu diễn cácsố nguyên trên trục số .
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Họatđộng 1: ( 16 ph ) 
Giả sử ta có các số 3 ; -0,5 ; 0 ; ; 2 .
Em hãy viết mỗi phân số trên thành 3 phân số bằng chính nó ?
Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng chính nó ?
Ở lớp 6 chúng ta đã biết các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số , số đó gọi là số hữu tỉ. Vậy các số 3 ; -0,5 ; 0 ; ; 2 đều là các số hữu tỉ, vậy thế nào là số hữu tỉ ? 
GV giới thiệu: Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
GV yêu cầu HS làm bài ?1
Vì sao các số 0,6 ; -1,25 ; 1 là các số hữu tỉ ?
GV yêu cầu HS làm ?2
Số nguyên a có là số hữu tỉ không ?
Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không ?
Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa N , Z , Q
GV yêu cầu HS làm bài 1 tr 7 SGK
Họat động 2 : ( 10 ph ) Biểu diễn các sốhữu tỉ trên truc số:
GV vẽ trục số 
Hãy biể diễn các số nguyên –2 ; -1 ; 2 trên trục số 
Tương tự như số nguyên ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số .
VD : biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số 
GV yêu cầu HS đọc VD1 SGK sau đó GVtực hành trên bảng và yêu cầu HS làm theo 
Chú Ý : Chia Đơn vị theo mẫ số ; Xác định điểm biểu diễn theo tử số 
VD2 Biểu diễn trên trục số 
-Viết dưới dạng mẫu số dương
Chia đọan Thẳng đơn vị thành mấy phần ?
Điểm biểu diễn xác định như thế nào .
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện 
Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi x
GV : yêu cầu học sinh làm bài tập 2 tr7 – 2 em mỗi em một phần .GV giới thiệu đề bài bằng bảng phụ.
Hoạt động 3 : ( 10 ph) So sánh 2 số hữu tỉ 
GV ?4 so sánh và 
Muốn so sánh 2 số hừu tỉ ta làm như thế nào ?
VD a so sánh –0,6 và 
Để sánh 2 số hừu tỉ này ta làm như thế nào ?
VDb. So sánh 2 số hừu tỉ 0 và -3
Qua 2 VD trên để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ?
GV giới thiệu số hữu tỉ dương , số hữu tỉ âm , số 0 .
Cho HS làm bài ?5
GV : rút ra nhận xét > 0 Û a, b cùng dấu
 < 0 Û a,b khác dấu
Họat động 4 : củng cố ( 6 ph )
Thế nào là 2 số hữu tỉ ? cho VD ?
Để so ssánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ?
GV cho HS Họat động theo nhóm 
Đề cho 2 số hữu tỉ -0,75 và 
so sánh 2 số đó 
Biểu diễn các số đó trên trục số
GV rút rakết luận
HS thực hiện yêu cầu của GV
 3 = = = ; -0,5 = = = 
0 = = = ; = = = 
Thành vô số bằng chính nó 
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a,b Ỵ Z , b ¹ 0
0,6 = = ; -1,25 = = ;1= 
vì chúng đều có thể viếtđược dưới dạng với a,b Ỵ Z , b ¹ 0
Với a Ỵ Z thì a = Þ a Ỵ Q
Với n Ỵ N thì n = Þ n Ỵ Q
HS : N Ì Z , Z Ì Q 
Þ N Ì Z Ì Q
 Bài 1 : -3Ï N ; -3 Ỵ Z ; -3 Ỵ Q ; Ï Z ; Ỵ Q ; N Ì Z , Z Ì Q
HS thực hiện :
HS đọc SGK cách biểu diễn trên trục số 
= 
hs : chia đơn vị thành ba phần bằng nhau
HS : lấy vềbên trái điểm 0 một đọan thẳng bằng 2 đơn vị mới
*
Bài 2a ; ; 
b. = *
HS : = ; =
Vì –10 > -12 nên > hay >
Để sánh 2 số hừu tỉ này ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 phân số đó 
HS tự làm vào vở , GV gọi 1 HS lên bảng làm 
HS : - Viết2 số hữu tỉ dưới dạng mẫu số dương 
- so sánh 2 tử số , tử nào lớn hơn thì lớn hơn 
?5 số hữu tỉ , ; số hữu tỉ âm , ,
-4 .
HS : -0,75 = = ; =
Vì –9 < 20 nên < 
HS biểu diễn và trên trục số 
Họat động 5 ( 3 ph ) hướng dẫn bài tập về nhà
Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , so sánh 2 số hữu tỉ 
BTVN : 3, 4 , 5 tr 8 SGK và 1 , 3 , 4 , 8 tr 3,4 SBT
Oân tập qui tắc cộng trừ phân số , qui tắc dấu ngoặc , qui tắc chuyển vế .
Tuần 1:
Tiết 2: 	 x 2 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ 
I. Mục tiêu : 
Học sinh năm vững quy tắc số hữu tỉ , biết quy tắc chuyển vế trong tổng hợp số hữu tỉ . 
Học sinh có kỹ năng làm các phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
II.Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ ghi quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ (Tr8 SGK) cùng với qui tắc chuyển vế tr9 SGK và các bài tập
HS : Oân qui tắcộng trừ phân số , qui tắc chuyển vế , qui tắc dấu ngoặc , bảng phụ , bút lông 
III. Tiến trình lên lớp : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Họat động 1 : KTBC
HS1:Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ về số hữu tỉ dương , số hữu tỉ âm, số 0 là số hữu tỉ âm hay số hữu tỉ dương)
Sửa bài 3 so sánh x = và y = 
HS2: Sửabài tập 5 tr 8 SGK Gọi HS khá 
như vậy giữa 2 số hữu tỉ trên trục so ábao giờ cũng có ít nhất 1 số hữu tỉ nữa.Vậy trong tập hợp số hữu tỉ , giữa hai số hữu tỉ phân biệt bất kì cố vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản của tập Z và Q.
Họat động 2 : Cộng trừ 2 số hữu tỉ 
Mọi số số hữu tỉ đều có thể viết dươí dạng a,bỴ Z, b ¹ 0 vậy muốn cộng 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ? 
BV Cho HS nêu qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và qui tắc cộng 2 phân số khác mẫu .
Như vậy với 2 số hữu tỉ bất kỳ x và y ta có thể viết chúng dưới dạng mẫu số dương rồi áp dụng qui tắc đã học để thực hiện 
Với x = ; y = ; a,bỴ Z ,m > 0 
x + y =
x – y = 
GV gọi 1 HS lên bảng tính 
a. + ; b. –3 - 
Yêu cầu HS làm bài ?1 
Tính a. 0,6 + ; b. - (-0,4)
Gvyêu cầu HS làm tiếp bài 6 
Họat động 3 : Qui tắc chuyển vế.
GV : Tìm số nguyên x biết x+5=17
GV : Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z
Sau đó khẳng định trong Q ta cũng có qui tắc như thế ® gọi 1 HS nêu qui tắc tr 9 SGK
VD tìm x biết : + x = 
GV yêu cầu Hslàm bài ?2 Tìm x biết
a. x - = ; b. - x = 
GV cho HS đọc phần chú ý trong SGK
Họat động 4 Luyện tập củng cố ( 10 ph )
Bài 8 a.c tr10 SGK Tính
a. ++ c. - - 
Bài 7a tr10 SGK = + 
Em hãy tìm thêm VD tương tự
HS1: trả lời và cho VD về 3 số hữu tỉ 
Bài 3 : = ; = 
Vì –22 < -21 nên x < y
b. –0,75 = ; c. >= 
HS2 : x = ; y = 
a.b Ỵ Z m >0 ; x < y ; khi a < b 
tacó : x = ; y = ; Z = 
Vì a < b Þ a+a < a+b < b + b
Þ 2a< a+ b < 2b
Þ < < Þ x < z < y
1 HS lên bảng thực hiện :
x + y = + = 
x – y = - = 
a. + == 
–3 - ==
GV yêu cầu HS làm vào vở , 2 HS khác lên bảng thực hiện :
 x + 5 = 17
Þ x = 17 – 5
Þ x = 12 
Một HSđứng tại chỗ nêu qui tắc tr9 SGK
HS : + x = 
 Þ x = + 
 Þ x = 
 Þ x = 
?2 hai Hs lên bảng làm kết quả 
a. x= ; b. x = 
a = + + = = -4
c = + - = 
GV cho HSh theo nhóm
Họat động 5 Hướng dẫn BTVN 
Học thuộc qui tắc và công thức tổng quát
BTVN 7c,8bd, 9bd tr10 SGK bài 12,13 tr5 SBT
Oân tập qui tắc nhân chia phân số , các tính chất của phép nhân trong Z
Tuần 2: 
 Tiết 3: x 3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I Mục tiêu :
Học sinh nắm vững nhân chia số hữu tỉ.
Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh & đúng.
II. Chuẩn bị :
GV : bảng phụ ghi công thức tổng quát nhân chia 2 số hữu tỉ các tính chất của phép nhân số hữu tỉ , định nghĩa tỉ số của 2 số , bài tập , bảng phụ bài tập 14tr12 SGK để tổ chức trò chơi.
HS : Ôn tập qui tắc nhân phân số, chia phân sốtính chất cơ bản của phân số, định nghĩa tỉ số ở lớp 6.
III. Tiến trình lên lớp :
Họat động GV
Họat động HS
Họat động 1 ( 7 ph ) Kiểm tra
GV : muốn cộng trừ 2 số hữu tỉ x , y ta làm như thế nào ? viết công thức tổng quát 
HS2:Sửa bài 8d tr 10 SGK 
Gv hướng dẫn HS giải bằng cách bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ
GV : Gọi 1 HS phát biểu qui tắc chuyển vế 
Viết công thức và sửa B9d tr 10 SGK
Họat động 2 : ( 10 ph ) Nhân 2 số hữu tỉ 
GV đặt vấn đề Trong tập hợp Q các số số hữu tỉ ta cũng có phép tính nhân , chia 2 số hữu tỉ VD : - 0,2 . theo em sẽ thực hiện như thế nào ?
GV : Một cách tổng quát với x = ; y = (b,d ¹ 0) 
x.y = . = 
Làm VD * 2
GV phép nhân phân số có những tính chất gì ?
GV : Sau khi HS trả lời phép nhân có số hữu tỉ Cũng có các tính chất như thế ® GV đưa các tính chất lên màn hình
 Với x,y,z Ỵ Q ta có :
x.y = y.x ; x.= 1 " x ¹ 0
(xy)z = x(yx) ; x ( y + z ) = xy + xz
x.1 = 1.x = x 
GV yêu cầu HS làm b11 tr12 SGK câu a,b c .Tính:
a. . ; b. 0,24. ; c. –2. 
Họat động 3 ( 10 ph) Chia 2 số hữu tỉ 
GV : với x = ; y = ( y ¹ 0 )
Aùp dụng công thức chia phân số . Hãy viết công thức chia x cho y
VD : -0,4 : 
Làm ?1 tr 11 SGK Tính :
a. 3,5. ( -1) ; b. : ( -2)
GV yêu cầu HS làm b12 tr12 SGK 
VD : a. = * ; b. = : 3
Với mỗi câu cho 1 VD tương tự 
Họat động 4 ( 3 ph ) Chú ý 
GV gọi 1 HS đọc phần chú ý SGK tr11
Ghi : Với x,y Ỵ Q , y ¹ 0 tỉ số của x & y ký hiệu hau x : y 
Hãy lấy VD về tỉ số của 2 số hữu tỉ 
Họat động 5 ( 12 ph ) luyện tập củng cố 
B13 tr12 SGK tính :
a. * * ; b. –2 . . .
c.( : ) . ; d. ( - )
Tổ chức trò chơi ( với 2 bảng phụ trao cho mỗi đội) . Luật chơi như sau Tổ chức 2 đội mỗi đội 5 người chuyền tay nhau 1 viên phấn , mỗi người làm 1 phép tính . Đội nào làm đúng và nhanh nhứt là thắng 
GV nhận xét cho điểm và khuyến khích 
các đội
HS 1 trả lời : 
Với x = ; y = ; a,bỴ Z ,m > 0 
x + y = + = 
x – y = - = 
HS 2 bài 8d tr 10 SGK -[- (+)]
= + - - = = = 3
HS3 phát biểu & làm bài tập 9d - x = 
-x = - vậy x = 
HS viết các số hữu tỉ –0,2 và dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc nhân hai phân số 
= = 
HS cả lớp ghi vào vở
Một HS lên bảng làm * 2 = * = 
HS : giao hóan , kết hợp nhân với 1 tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
HS ghi các tính chất vào vở
HS ca ûlớp làm vào vở , 3 HS lên bảng làm 
Kết quả a. ; b. ; c. 1
Một HS lên bả ... 
Gtrị bằng 9, các biến có gtrị tđ bằng 1 hệ số có gtrị tđ= 9
Tuần 26
Tiết 54 ĐƠN THỨC ĐỒNG ĐẠNG
I. Mục tiêu:
Hs hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng, biết cộn gtrừ các đơn thức đồng dạng
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1:
Kiểm tra bài cũ: thế nào là đơn thức, bậc của đơn thức là gì?
Nêu VD về đơn thức bậc 4 có 3 biến x,y, z
-Muốn nhân hai đơn thức ta làm ntn?
-Hãy viết đơn thức sau dưới dạng thu gọn
Chỉ rõ hệ số, biến, bậc của đơn thức?
-y/ c làm câu 1 theo nhóm nhóm (1+2) làm câu a
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng
GV: lưu ý đồng dạng là cùng biến nhưng với đk hệ số 0
- yêu cầu làm 2.
- H/s n/ cứu SGK để rút ra qui tắc.
Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng 
Ta làm thế nào?
Tính tổng các đơn thức sau:
HSinh đọc qui tắc.
Yêu cầu làm câu 3.
Ba đơn thức ở câu 3 có đồng dạn ghay không.?
Hãy tính tổng ?
- Yêu cầu làm nhanh bài tập 16.
- GV: tổ chức chơi (thi viết nhanh )
Trong nhóm nhỏ.
- Chọn 3 bàn làm nhanh và đúng nhất.
- Cả lớp hợp tác và làm bài tập 18
Mỗi nhóm nhỏ giải 1 tổng ứng 1 chữ cái.
1, Đơn thức đồng dạng
Câu 1: cho đơn thức 3x2yz
a, Ba đơn thức có phần biến giống đơn thức trên là:
5x2yz, x2yz, -0,5 x2yz
b, Ba đơn thức có biến khác là:
2xyz; 3xy2z3 
* VD: các đơn thức ở câu a là VD về những đơn thức đồng dạng.
Câu 2: bạn phúc nói đúng.
2, Cộng trừ các đơn thức đồng dạng
Vd: 
* Quy tắc: SGK - 34
Câu 3: 
* Bài 18
Ô chữ : LÊ VĂN HƯU
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững thế nào là 2 đthức đồng dạng.
-Làm thành thạo cộng cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
- Bài tập 17,19, 20, 21 sgk.
-19, 20, 21, SBT.
Tuần 27
Tiết 55 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
- Rèn kỹ năng tính giá trị một biểu thức đại số. Tính tích các đơn thức.
- tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng. Tìm bậc của đơn thức .
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
Hđ1:
 Bài cũ:
thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ?
-muốn tính tổng các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
-hãy tính tổng sau:
a, x2+ 5x2 -3x2 = (1+5-3)x2 =3x2
b, xyz -5xyz-xyz= (1-5-)xyz=-xyz.
Hđ2:
luyện tập:
các đơn thức cần viết theo yêu cầu có hệ số là mấy? vì sao? số mũ của các biến x, y cần có đkiện gì?
tổ chức thi 2 đội , mỗi đội 4 bạn dùng một viên phấn thay nhau viết .
- tính tổng nhiều đơn thức ta làm thế nào?
muốn tính tích các đơn thức ta làm thế nào?
2 hs làm bài 22 sgk.
học sinh trả lời tại chỗ 2 câu a, b
câu c: gv co 1thể tổ chức thi trong 2 tổ nào viết đúng và nhiều nhất các đsố các tổng 3 đt
hđ:
củng cố.
trắc nghiệm:
trong các câu sau, câu nào đúng, sai-vì sao?
a, hai đơn thức đồng dạng thì cùng bậc 
b, hai đthức cùng bậc thì đồng dạng .
c, 
d, 2xy + 3 x2y =5 x3y2
1, Bài tập 14 (sgk - 32)
- Các đơn thức với biến x,y co 1gtrị =9
Tại x=-1 và y=1 là :
9x2y; 9x2y3, -9xy; 9x3y 
* Kết luận: Các đơn thức thoả mãn yêu cầu trên có hệ số là: -9, 9.
- Nếu hệ số là 9 thì số mũ x : chẵn.
- Nếu ---------- 9 . . . . . : lẻ.
Và số mũ của y là tuỳ ý
2, Bài 20 (sgk-36) 
Vd: - 2x2y + 5x2y - 3 x2y -5 x2y
 = (-2 +5-3 -5)x2y -5x2y
3, Bài 21 (sgk - 36)
Tính tổng : 
4, Bài 22: (sgk-36)
a, 
có bậc 8
b.
* Bài 23 (sgk -36)
a, 2x2y = 5x2y
b, -5x2 - 2x2 = -7x2
c, 3x5 + 4x5 + -6x5 =x5
IV. Hướng dẫn về nhà
 Bài 19 - 23 SBT.
- Đọc trước bài đa thức 
- Ôn bậc của đơn thức.
- Cộng trừ đơn thức đồng dạng .
Tuần 27 
Tiết 56 ĐA THỨC.
I. Mục tiêu:
Hs nhận biết được đa thức qua 1 số VD cụ thể , biết thu gọn, tìm bậc của đa thức.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1
 Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm ntn?
Tính tổng rồi chỉ rõ hệ số, biến, bậc, của đơn thức tổng.
a, x2y + 3 x2y = ?
b, -3xy +xy +x2y GV: gthiệu tổng ở câu b là tổng của 2 đơn thức.
Để hiểu rõ  Bài mới.
GV: dùng hình vẽ trang 36.
Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của các hình tạo bởi 1 vuơng và hai hình vuơng 
Đa thức là bthức ntn?
H/S đọc đn đa thức.
GV: Chốt: ĐN
Viết bthức ở câu b thành tổng 
GV: giới thiệu hạng tử của đơn thức là các chữ cái in hoa.: A, B, C
Hãy viết 1 đa thức và chỉ rõ các hạng tử của nĩ. HS viết vào bảng nhĩm .
HS nêu hạng tử khi GV đưa mẫu.
- Nhắc lại đa thứ clà gì? Nhận biết các đa thức trong các bt sau:
“Bảng phụ”: các bt sau bt nào là đa thức:
M=2x2+x +3
KL: chỉ Q khơng là đa thức.
M là đa thức một biến.
Nnhiều biến
- Hãy quan sát đa thức N ở trên
- Cĩ gì đặc biệt trong những hạn gtử.
- Hãy cộn gcác đơn thức đồng dạng.
GV: gthiệu dạng thu gọn của đa thức N : 
Yêu cầu làm câu 2.
Chỉ rõ các hạng tử của dạng thu gọn đtQ. Cĩ bậc mấy.?
GV: Hạn gtử cĩ bậc cao nhất là 3 đa thức Q bậc 3.
Xem VD sgk 
- Bậc của đa thức là gì?
- Khi tìm bậc của đa thức cần chu 1ý gì? (thu gọn)
- Yêu cầu làm câu 1.
- Muốn tìm bậc của đa thức ta làm ntn?
( Thu gọn - xác định bậccủa các htử.
Chọn bậc cao nhất trong các bậc)
- GV: nêu chú ý.
Củng cố:
Nhắc lại định nghĩa đa thức 
- Làm bài tập 28 sgk.
- Cịn thời gian làm btập 24 SBT.
- Muốn thu gọn 1 đa thức làm nthn?
- Khi tìm bậc của đa thức cần chú ý gì?
Học sinh phát biểu
= 4x2y
=-2xy+
1, Định nghĩa:
a, 
b, 
c, sgk.
ở câu a, b, c là các VD vè đa thức.
* Định nghĩa.: Sgk - 37
* Chú ý: SGK 37.
2, Thu gọn đa thức
Câu 2: 
3, Bậc của đa thức:
* ĐN: SGK -38
* Chú ý : SGK.
Câu 1: tìm bậc của đa thức Q.
(Dạng thu gọn) bậc 4
* Chú ý: SGK- 38
* Bài 28 . Bạn Sơn nĩi đúng 
Cả hai bạn đều sai
Đa thức Q cĩ bậc 8
IV. Hứơng dẫn về nhà.
- Nắn vững ĐN đa thức, 
- Biết thu gọn đa thức.
- Biết tìm bậc của đa thức.
- Làm bài tập 24 27 SGK.
- BT ; 24, 25, ,26 SBT.
Rút kinh nghiệm:
- Nêu kỹ phần ĐN giúp h/s nhận biết 1 số biểu thức là đa thức thì khơng cịn thời gian luyện tập.
- Nếu khơng kỹ ĐN thì tới phần tìm bậc h/s khơng phân biệt được đa thức bậc 0, và đa khơng bậc.
Tuần 28
Tiết 57 CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC .
I/Mục tiêu 
· Học sinh biết cộng trừ các đa thức 
· Học sinh củng cố kiến thức về đa thức , cộng và trừ đa thức 
· Học sinh được rèn kỹ năng tính tổng hiệu các đa thức 
II/Chuần bị
Bảng phụ
_ Sgk , phấn màu 
II/Tiến trình dạy học
GV
HS
Kiểm tra bài cũ
	Thu gọn các đa thức sau :
	A = x2y - 3xy2 + 1 - x2y + xy2 
	B = x2 + 2 -yz + x2 - yz - 5
Hoạt động 1: Cộng hai đa thức
Để cộng hai đa thức ta phải làm gì ?
Gọi một vài học sinh phát biểu lại quy tắc cộng hai đa thức
Làm bài tập 29 trang 42
A/ ( x + y ) + ( x - y )
 = x + y + x - y 
 = 2x
Làm bài tập 30 trang 42
(x2y + x3 - xy2 +3 )+( x3 + xy2 -xy - 6 ) 
= 2x3 + x2y - xy - 3
= x2y - x2y - 3xy2 + xy2 + 1
 = -2xy2 + 1
= x2 + x2 -yz - yz + 2 - 5
 = x2 - yz - 3
1/Cộng hai đa thức
Vd: Tìm tổng của hai đa thức :
 5x2y + 5x - 3 và xyz -4x2y + 5x 
Ta làm như sau : 
 (5x2y + 5x - 3 ) + ( xyz -4x2y + 5x )
= 5x2y + 5x - 3 + xyz -4x2y + 5x 
= (5x2y - 4x2y) + ( 5x + 5x) + xyz + ()
= x2y + 10x + xyz 
Quy tắc : Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước :
B1: Viết liên tiếp các số hạng của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng .
B2: Thu gọn các số hạng đồng dạng (nếu có)
Làm ?1 trang 41
Hoạt động 2: Trừ hai đa thức 
Muốn trừ hai đa thức ta phải làm sao ?
 ?1 
A = x2y + 1
B = x3 - x2y - 2
A-B = -x3 + 2x2y +3
Làm bài tập 29 trang 42
b/( x + y) - ( x - y )
 = x + y - x + y 
 = 2y
1/Trừ hai đa thức
Vd : Trừ hai đa thức
(5x2y - 4xy2 + 5x - 3) - (xyz - 4x2y + xy2 + 5x - )
= 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 - xyz + 4x2y - xy2 - 5x + 
= 9x2y - 5xy2 - xyz
Quy tắc: Muốn trừ hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước :
B1: Viết các số hạng của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng
B2: Viết các số hạng của đa thức thứ hai với dấu ngược lại 
B3: Thu gọn các số hạng đồng dạng ( nếu có)
Dặn dò:Học thuộc quy tắc cộng ,trừ đa thức
Bài tập về nhà;chuẩn bị các bài tập 31,32,33,34,35.
Tuần 28
Tiết 58 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức : cộng trừ đa thức.
Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính tổng ,hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức.
II/ Chuẩn bị : 
Bảng phụ,bảng nhóm,viết bảng
III/ Tiến trính tiết dạy:
GV
HS
Hoạt động 1
Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 31,32,33 SGK. Gv hỏi thêm : nêu quy tắccộng hay trừ các đơn thức đồng dạng
Hs 1
Hs 2
Hs 3
Hoạt động 2 : luyện tập
Muốn tính giá trị của một đa thức ta làm thế nào ?
Gv gọi học sinh hoàn thành bài 36 
Gọi hai HS lên làm bài 37 vả 38 và nhận xét kết quả.
Hoạt động 3: Gv nhắc lại các phương pháp vận dụng để giài toán 
Làm bài tập 31 trang 42
M + N = ( 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 ) + ( 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y )
 = 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 + 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y 
 = ( 3xyz + xyz ) + (- 3x2 + 5x2 ) + ( 5xy - 5xy ) + ( -1 + 3 ) - y
 = 4xyz + 2x2 + 2 - y 
M - N = ( 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 ) - ( 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y )
 = 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 - 5x2 - xyz + 5xy - 3 + y
 = ( 3xyz - xyz ) + (- 3x2 - 5x2 ) + ( 5xy + 5xy ) + ( -1 - 3 ) + y
 = 2xyz - 8x2 + 10xy - 4 + y
N - M = ( 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y ) - ( 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 )
 = 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y - 3xyz + 3x2 - 5xy + 1 
 = ( xyz - 3xyz ) + ( 5x2 + 3x2 ) + (- 5xy - 5xy ) + ( 1 + 3 ) - y 
 = - 2xyz + 8x2 - 10xy - y + 4
Làm bài 32 trang 42
a/ P + ( x2 - 2y2 ) = x2 - y2 + 3y2 - 1
 P = x2 - y2 + 3y2 - 1 - ( x2 - 2y2 )
 P = x2 - y2 + 3y2 - 1 - x2 + 2y2 
 P = 4y2 - 1
b/ P - ( 5x2 - xyz ) = xy + 2x2 - 3xyz + 5
 P = (xy + 2x2 - 3xyz + 5 ) + ( 5x2 - xyz )
 P = 7x2 - 4xyz + xy + 5
Làm bài tập 33 trang 43
	a/ 3a b/ ( 6a - b )
Làm bài tập 36 trang 43
a/ x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3
= x2 + 2xy + y2 
Thay x = 5 , y = 4 vào đa thức ta được:
52 + 2.5.4 + 43 = 129
 b/ Sử dụng xn.yn = (xy)n . Tính tích xy = 1 thay vào Þ Tổng là 5 
Làm bài tập 37 trang 43
Có nhiều đáp số : vd x2y + xy + 5 hoặc x3 + xy + y 
Làm bài tập 38 trang 43
a/ C = 2x2 - y + xy - x2y2 + 2 b/ C = 3y - xy - x2y2 
Hướng dẫn về nhà : hoàn thành bài 34,35 SGK
Xem trước bài “ Đa thức một biến”

Tài liệu đính kèm:

  • docDSO 7 tuan 1-tuan 27.doc