Hiểu được khái niệm về số hữu tỷ ,cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ .Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N,Z,Q
-Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số ,biết so sánh hai số hữu tỷ
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Soạn bài chu đáo , Máy tính,Bảng phụ H1
- Trò: Đọc trước bài ,giấy nháp.thước có chia khoảng
III. Các hoạt động trên lớp
Phân phối chương trình Đại số7 Tuần Tiết Bài dạy Tuần Tiết Bài dạy 1 Tập Q các số hữu tỉ 17 Ôn tập kỳ I Cộng, trừ số hữu tỉ 18 Ôn tập kỳ I 2 Nhân chia Q Ôn tập kỳ I Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Trả bài KTHK (Phần Đại số) 3 Luyện tập 19 Thu thập số liệuTKTS Luỹ thừa số Q Luyện tập 4 Lũy thừa số Q (t) 20 Bảng tần số... Luyện tập Luyện tập 5 Tỉ lệ thức 21 Biểu đồ Luyện tập Luyện tập 6 Tính chất tỉ số bằng nhau 22 Số trung bình cộng Luyện tập Luyện tập 7 Số tp hữu hạn, vô hạn tuần hoàn 23 Ôn tập chương 3(Trợ giúp Casio) Luyện tập Kiểm tra chương 3 8 Làm tròn số 24 Khái niệm biểu thức ĐS Luyện tập Giá trị 1 biểu thức ĐS 9 Số vô tỉ, căn thc bậc hai 25 Đơn thức Số thực Đơn thức đồng dạng 10 Luyện tập 26 Luyện tập ôn tập chương I Với sự trợ giúp của MT Casio Đa thức 11 ôn tập chương I 27 Cộng trừ đa thức Kt chương I Luyện tập 12 Đại lượng tỉ lệ thuận 28 Đa thc 1 biến Một số BT tỉ lệ thuận Cộng trừ đa thức 1 biến 13 Luyện tập 29 Luyện tập Đại lượng tỉ lệ nghịch Nghiệm đt 1 biến 14 Một số BT tỉ lệ nghịch 30 Nghiệm đt 1 biến Luyện tập Ôn tập C4 (Trợ giúp của Casio) 15 Hàm số 31 Kiểm tra cuối năm (90') (cả Đại số và Hình học) Luyện tập Mặt phẳng toạ độ 32 Ôn tập cuối năm 16 Luyện tập 33 Ôn tập cuối năm Đồ thị học sinh y= ax 34 Ôn tập cuối năm Luyện tập 35 Trả bài KTCN (phần đại số) 17 Kiểm tra HK I (90') (cả đại số và hình học) Tuần 1 Tiết: 1 Số hữu tỷ và số thực Ngày soạn: Tập hợp Q các số hữu tỷ I.Mục tiêu: -Hiểu được khái niệm về số hữu tỷ ,cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ .Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N,Z,Q -Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số ,biết so sánh hai số hữu tỷ II. Đồ dùng dạy học - Thầy: Soạn bài chu đáo , Máy tính,Bảng phụ H1 - Trò: Đọc trước bài ,giấy nháp.thước có chia khoảng III. Các hoạt động trên lớp 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hai phân số bằng nhau ? -Nêu tính chất cơ bản của hai phân số? 3. Bài mới -Cho các số 3,-0,5,0,2.Hãy viết dưới dạng phân sốcó giá trị bằng chính các số đó? -Các số hữu tỷ có dạng như thế nào ? -Ký hiệu là gì ? -Vì sao các số 0,6;-1,25;-1là các số hữu tỷ không ?Vì sao ? -?2)Số a có phải là số hữu tỷ không ?Vì sao? -Mối quan hệ giữa N,Z,Q -?3)Biểu diễn các số nguyên -1;1;2 trên trục số? -Giới thiệu với học sinh bảng phụ ? -Số hữu tỷ nằm ở đâu ?Cách số 0 bao nhiêu? -Số x trên trục số được gọi là số gì? -So sánh 2 phân số -Đưa về số hữu tỷ cùng mẫu số 0 và so sánh ? -Học sinh làm ví dụ 2? -Học sinh nhận xét bài của bạn ? -Cho ví dụ về số hữu tỷ dương ? -Cho ví dụ về số hữu tỷ âm? -?5)Xác định các phân số sau số nào là -số hữu tỷ dương?Số nào là số hữu tỷ âm? -Bài tập 1:Điền kí hiệu vào ô vuông ? -Bài tập 2:Xét xem các số hữu tỷ đó có bằng nhau hay không? 1)Số hữu tỷ : Các số 3;(-0,5);0;2 là số hữu tỷ *)Định nghĩa :Sgk-5 Số hữu tỷ với a,b *)Ký hiệu :Q Là số hữu tỷ là vì : Số nguyên a là số hữu tỷ vì a= 2)Biểu diễn các số hữu tỷ trên trục số: Ví dụ 1 :Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số Cách biểu diễn :Sgk-trg5 Ví dụ 2:Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỷ x được gọi là điểm x 3)So sánh giữa hai số hữu tỷ x,ylà các số hữu tỷ Ví dụ 1:So sánh 2 số-0,6; Giải:Ta có: Ví dụ 2:So sánh hai số hữu tỷ sau Cho học sinh tự giải để dẫn ra kết quả .Có hai cách giải : -Như ví dụ 1 -Vẽ trục số Chú ý : -Nếu xy thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y -Nếu xy thì trên trục số điểm x ở bên phải phải điểm y -Nếu x=y thì điểm x trùng với điểm y trên trục số -Số hữu tỷ lớn hơn 0 là số hữu tỷ dương -Số hữu tỷ nhỏ thua 0 là số hữu tỷ âm -Số 0không phải là số hữu tỷ dương và cũng chẳng là số hữu tỷ âm 4)Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập2: 4. Củng cố: -Thế nào là tỷ lệ thức ? -Các tính chất của tỷ lệ thức? -Bài tập 45-Sgk 5. Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc lý thuyết? -Bài tập 44,45,46,48-Sgk? Hướng dẫn bài 46: .................................................... Tiết:2 Ngày soạn: Cộng trừ số hữu tỷ I.Mục tiêu: -Vận dụng lý thuyết vào bài tập cụ thể -Rèn kỹ năng tính toán và tư duy - Rèn kỹ năng tổng hợp và trình bày II. Đồ dùng dạy học - Thầy:Soạn bài chu đáo ,Bảng phụ đề kiểm tra 15 phút.Bài số 50-Sgk - Trò: Đọc trước bài và làm các bài tập được giao.Máy tính III. Các hoạt động trên lớp 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa về tỷ lệ thức ? Nêu các tính chất về tỷ lệ thức ? 3. Bài mới -Đưa số hữu tỷ về dạng phân số rồi thực hiện các phép cộng trừ phân số ? - -áp dụng công thức rồi tính ? a) -Hãy quy đồng phân số ? ?1)Tính a) b) -Tương tự như trong Z .Trong Q cũng có quy tắc chuyển vế như vậy? -áp dụng để tính x=? -Số hạng nào được chuyển và được chuyển như thế nào? -Học sinh làm theo nhóm ? -Nhóm 1:Tìm x biết -Nhóm 2: -Các nhóm nhận xét kết quả? 1)Cộng trừ hai số hữu tỷ: 2)Quy tắc chuyển vế: *)Quy tắc:Sgk-tr9 Ví dụ: Tìm x biết : Giải:Theo quy tắc ta có: ?2)Nhóm 1: Nhóm 2: Chú ý :Trong Q có tổng đại số như trong Z 3)Luyện tập : 4. Củng cố -Nêu quy tắc cộng trừ số hữu tỷ? -Nêu quy tắc chuyển vế ? -Học sinh làm theo nhóm bài tập8,9 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lý thuyết -Xem lại các bài học đã chữa -Bài tập về nhà :Bài 7,10-Sgk .................................................... Tuần 2 Tiết: 3 Ngày soạn: Nhân chia số hữu tỷ I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu và nắm được các quy tắc nhân chia các số hữu tỷ ,hiểu được khái niệm tỷ số của hai số hữu tỷ -Có kỹ năng nhân chia số hữu tỷ -Vận dụng vào bài tập cụ thể -Rèn kĩ năng tính toán và trình bày -Rèn tư duy lô gích và lập luận II. Đồ dùng dạy học - Thầy: Soạn bài chu đáo ,bảng phụ ,máy tính - Trò: Đọc trước bài,máy tính III. Các hoạt động trên lớp 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu quy tắc cộng ,trừ hai số hữu tỷ ? -Bài tập 8d -sgk? 3. Bài mới -Nêu quy tắc nhân ,chia hai phân số? -Tương tự ta có quy tắc nhân ,chia hai số hữu tỷ ? -áp dụng :tính Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào ? Tính -?1)Tính a)=? b) -Học sinh làm theo nhóm và nhận xét các kết quả tìm được ? -Nhắc lại các quy tắc nhân ,chia các số nguyên? -Thương của phép chia 2 số hữu tỷ còn được gọi là tỷ số ? -Giáo viên giới thiệu các ký hiệu ? -Tỷ số của -5,12và 10,25.Viết như thế nào ? -Nêu yêu cầu của bài tập 11-Sgk ? -Học sinh làm bài tập theo nhóm ? 1)Nhân hai số hưũ tỷ: Ta có: 2)Chia hai số hữu tỷ: Với Ta có: ?1)a)Tính 3,5. b)Tính Chú ý :Thương của hai phép chia số hữu tỷ x cho số hữu tỷ y (y0).Gọi là tỷ số của hai số hữu tỷ .xvà y Kí hiệu : hay x:y Ví dụ:Tỷ số giữa hai số -5,12 và 10,25 Viết 3)Luyện tập Bài 11:Làm Bài 13-Sgk:Tính 4. Củng cố -Nêu công thức nhân ,chia các số hữu tỷ ? -Tỷ số của hai số là gì ? -Bài tập12-Sgk-Trg 12? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lý thuyết . -Học thuộc các công thức nhân và chia -Bài tập về nhà :14,16 -Sgk ................................................................................. Tiết: 4 Ngày soạn: Giá trị tuyệt đối của 1số hữu tỷ Cộng trừ ,nhân chia số thập phân I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ -Xác định được giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ -Có kỹ năng cộng trừ nhân chia các số thập phân -Có ý thức vận dụng các tính chất của các phép toán về số hữu tỷ -Rèn kỹ năng tính toán và trình bày -Qua đó điêù chỉnh cách dạy học cho phù hợp II. Đồ dùng dạy học - Thầy: Chuẩn bị giáo án chu đáo,thước thẳng có chia khoảng - Trò: Làm tốt các bài tập được giao ,thước thẳng có chia khoảng III. Các hoạt động trên lớp 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: -Làm bài tập số 16a? -Làm bài tập 16b? -Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối cuả x? 3.Đề bài : -Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên ? -Đối với số hữu tỷ có như vậy không? -áp dụng khái niệm vào ?1a,b? -Giáo viên giới thiệu tổng quát ? -Từ đó có nhận xét gì về ? -Đưa số thập phân về phân số như thế nào ? -Có thể áp dụng như số nguyên được không ? -Giáo viên giới thiệu cho học sinh và yêu cầu học sinh làm theo nhóm.Kiểm tra kết quả của các nhóm ? -áp dụng cho thương hai phép chia hai số hữu tỷ ,nhưng chú ý về dấu ? Học sinh làm theo bảng ?3? Học sinh thảo luận theo nhóm rồi đưa ra đáp án đúng ? Học sinh lên bảng làm bài tập 18? 1)Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ: Khái niệm –Sgk-13 ?1a)Nếu x=3,5 thì = nếu x=- b)Nếu Ta có: Ví dụ : x= x=-5,75(vì -5,75) Nhận xét : ?2)Tìm x biết: 2)Cộng ,trừ ,nhân ,chia số thập phân:-Đưa về phân số rồi tính -Cộng,trừ ,nhân,chia như số nguyên Ví dụ: *)Chia 2 số thập phân: Ví dụ: ?3)Tính: 3)Luyện tập: Bài tập 17-Sgk:a,c đúng Bài 18-Sgk 4. Củng cố : -Nêu quy tắc tính giá trị tuyệt đối -Cộng,trừ,nhân,chia số thập phân như thế nào ? -Bài tập 19-Sgk? 5.Hướng dẫn: -Học thuộc lý thuyết -Xem lại kiến thức đã học và các bài tập đã chữa ? -Bài tập về nhà 59c,d ;60c,d-Sbt ............................................................ Tuần 3 Tiết: 5 Ngày soạn: Luyện tập I.Mục tiêu: -Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào bài tập cụ thể - Rèn tư duy lô gich ,kỹ năng áp dụng trong thực tiễn đời sống -Rèn kỹ năng tính toán và trình bày II. Đồ dùng dạy học - Thầy: Soạn bài chu đáo,máy tính - Trò: Làm tốt các bài tập về nhàđã giao ở lớp. Máy tính III. Các hoạt động trên lớp 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: -Xen kẽ trong giờ 3. Bài mới -Hãy thu gọn phân số rồi so sánh các số hữu tỷ đó? -Xem nó cùng biểu diễn số hữu tỷ nào ? -Vậy những phân số nào cùng biểu diễn 1 số hữu tỷ ? -Tìm các phân số có giá trị bằng phân số -áp dụng tính chất của phân số? Đưa các số sau về dạng phân số để so sánh ? -Chọn ra một số hợp lý để khi nhân nó tròn trục ,tròn trăm ?Rồi thực hiện phép tính ? -Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ ? -Có mấy giá trị thoả mãn ? -Với mỗi giá trị đó x=? -Giáo viên giới thiệu máy tính và hướng dẫn học sinh thực hành ? Bài 21-Sgk-15:a)Biểu diễn cùng một số hữu tỷ: Vậy các phân số cùng biểu diễn 1 số hữu tỷ biểu diễn cùng một số hữu tỷ b)Viết ba phân số cùng biểu diễn số là: 2)Bài 22: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần 3)Bài 24-Sgk Tính: 4)Bài 25-Sgk:Tìm x? a) 5)Bài 26-Sgk: Sử dụng máy tính 4. Củng cố -Nêu định nghĩa về số hữu tỷ ? -Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối ? -Bài tập25b-Sgk? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ lý thuyết và các quy tắc. -Xem lại các bài tập đã chữa -Bài tập về nhà :23,24b -Sgk ....................... ... Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lý thuyết. - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 45; 47; 48 SGK. Hướng dẫn 47: Tính P(x) - Q(x) - H(x) Có thể tính: P(x) - Q(x) được kết qủa rồi trừ H(x) hoặc P(x) - ( Q(x) + H(x) ) ............................................................................ Tuần 29 Tiết 61 Ngày soạn: luyện tập I. Mục tiêu. - Vận dụng lý thuyết vào bài tập cụ thể. - Rèn kỹ năng tính toán TB. - Rèn tư duy logic, suy luận. II. Đồ dùng dạy học. - Thày: Phiếu học tập bài 51. - Trò: Học thuộc lý thuyết. III. Các hoạt động lên lớp. 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 45/46. - Bài tập 47/48. 3. Bài mới: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 49. - Xác định xem đa thức đã thu gọn chưa? Thu gọn? - Các hạng tử của đa thức có bậc là? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập số 46? Thu gọn các đa thức M, N. - Tính tổng của các đa thức trên theo hai cách. - Tính hiệu các đa thức N - M. - Trả lời. - Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ để thảo luận rồi trả lời câu hỏi SGK? - Đại diện các nhóm trả lời và nhận xét. - Tính giá trị của đa thức P(x) tại: + x = - 1? + x = 0? + x = 4? - Tính hiệu P(x) - Q(x) Q(x) - P(x) Bài 49. Tìm bậc của đa thức. M = x2 - 2xy + 5x2 - 1 N = x2y2 - y2 + 5x2 - 3x2y + 5 Đa thức M có bậc 2. Đa thức N có bậc 4. Bài 50(46). a. N = 15y3 + 5y2 - y5 - 5y2 - 4y3 - 2y = -y5 + 11y3 - 2y. M = y2 + y3 - 3y + 1 - y2 + y5 - y3 + 7y5 = 8y5 + y3 - 3y. b. M + N = -y5 + 11y3 - 2y + 8y5 + y3 - 3y = 7y5 + 12y3 - 5y. N - M = -y5 + 11y3 - 2y - 8y5 - y3 + 3y = -9y5 + 10y3 + y. Bài 51(46). Cho học sinh làm theo nhóm? P(x) = - x6 + x4 - 4x3 + x2 - 5 Q(x) = 2x5 - x4 - x3 + x - 1 P(x) + Q(x) = - x6 + 2x5 - 5x3 + x2 + x - 6 P(x) - Q(x) = - x6 - 2x5 + 2x4 - 3x3 x2 - x - 4 Bài 52(46). Tính giá trị P(x) = x2 - 2x - 8 P(-1) = ( -1)2 - 2(-1) - 8 = 1+ 2 - 8 = 5 P(0) = 02 - 2.0 - 8 = -8 P(4) = 42 - 2.4 - 8 = 16 - 8 - 8 = 0 Bài 53 (46). P(x) - Q(x) = 8x5 - 3x4 - 3x2 + x2 - 5 Q(x) - P(x) = - 8x5 + 3x4 + 3x2 - x2 + 5 Các hệ đối với nhau. 4. Củng cố: - Nêu cách giải các bài tập đã chữa. - P(x) = 3 + x2 + 5x3 - 4x4; Q(x) = -3 - x2 - 5x3 + 4x4 Tính P(x) - Q(x) Q(x) - P(x) 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 39, 40, 41 ( SBT). Tiết 62 Ngày soạn: nghiệm của đa thức một biến I. Mục tiêu. - Nắm được định nghĩa về nghiệm của đa thức và thông qua các ví dụ biểu diện nghiệm biết được đa thức có nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm. - Rèn kĩ năng tính toán, trình bày. - Rèn tư duy logic, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học. - Thày: Soạn bài + Phiếu học tập của trò chơi. - Trò: Học thuộc bài cũ. III. Các hoạt động lên lớp. 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 39 SBT. - Bài tập 40 SBT. 3. Bài mới: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài toán. - Bài toán yêu cầu tính gì? - Đô F và độ C có liên hệ với nhautheo công thức nào? - F(32) = - x = a P(X) = 0 có nghĩa gì? - Với giá trị x = a thoả mãn P(X) = 0 thì gọi là gì? - x = thì P(x) = ? - x = -1; x = 1 thì P(x = ? - Tìm x để G(x) = x2 + 1 = 0 có giá trị của x? giải thích? - Giáo viên chốt cho học sinh chú ý (SGK). - x = -2; x = 0; x = 2 có phải là nghiệm của x2 - 4x không? - Học sinh làm?2 theo nhóm? -Các nhóm thảo luận để rút ra giá trị của x. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. 1. Nghiệm của đa thức một biến * Bài toán C = (F - 32) - Nước đóng băng ở bao nhiêu độ F? - Nước đóng băng ở 00C nên: (F - 32) = 0 -> F 32 Vậy nước đóng băng ở 320F. * Xét đa thức P(x) = P(32) = 0 ta nói x = 32 là một nghiệm của BPT. - Nếu x = a P(x) = 0 thì x = a là nghiệm của đa thức đó KN: SGK. 2. Ví dụ. a. x = là nghiệm của pt : 2x = 1 b. x = -1; x = 1 là nghiệm của Q(x) = x2 - 1 vì Q(-1) = 0; Q(1) = 0. c. Đa thức Gx) = x2 không có nghiệm vì tại x= a ta luôn có G(x) = a2 = 1 0 + 1 > 0 - Chú ý ( SGK). ? 1. x = -2 là nghiệm của x3 - 4x x = 0 là nghiệm của x3 -4x x = 2 là nghiệm của x3 - 4x 2. là nghiệm của P(x) = 2x + 3 là nghiệm của Q(x) = x2 - 2x - 3 -1 là nghiệm của Q(x) = x2 - 2x - 3 Tổ chức chơi trò chơi 0; 1 là nghiệm của P(x) 4. Củng cố: - Thế nào là nghiệm của đa thức? - làm bài tập 54 ( SGK). 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lý thuyết. - BTVN: 55, 56. - ôn tập chương IV. ..................................................... Tuần 30 Tiết 63 nghiệm của đa thức một biến I. Mục tiêu. - Nắm được định nghĩa về nghiệm của đa thức và thông qua các ví dụ biểu diện nghiệm biết được đa thức có nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm. - Rèn kĩ năng tính toán, trình bày. - Rèn tư duy logic, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học. - Thày: Soạn bài + Phiếu học tập của trò chơi. - Trò: Học thuộc bài cũ. III. Các hoạt động lên lớp. 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 42 SBT. - Bài tập 43 SBT. 3. Bài mới: - Tìm các đơn thức và xác định hệ số, bậc của đơn thức? - Tính tích của hai đơn thức, tìm hệ số - Tìm bậc - Sắp xếp P(x) ; Q(x) theo thứ tự giảm của biến. - Tính tổng P(x) + Q(x)? - Tính hiệu P(x) - Q(x)? Tính P(x); Q(x) tại x = 0 và kết luận nghiệm? - Sắp xếp sau khi rút gọn? - Tính giá trị của bt M(x) tại 1 và -1? - Vì sao M(x) không có nghiệm? - Cho học sinh làm theo nhóm. - Học sinh làm theo nhóm, các học sinh nhận xét các đáp án của các nhóm. Bài 61. Tính tích, hệ số, bậc. a. xy3 ( -2x2yz2) = -x3y4z2 hệ số - bậc : 9 b. -2x2yz ( -3xy3z) = 6x3y4z2 hệ số: 6 bậc 9 Bài 62. P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x Q(x) = -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - a. P(x) + Q(x) = 12x4 - 11x3 + 2x2 - x - b. P(x) - Q(x) = 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - x + c. Với x = 0 P(0) = 05 + 7.04 - 9.03 - 2.02 - .0 = 0 là no Q(0) = -05 + 5.04 - 2.03 + 1.02 - = - không là no Bài 63. Cho đa thức M(x) = x5 + 2x4 + x2 + 3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3 a. Sắp xếp M(x) = x4 + 2x2 + 1 M(1) = 14 + 2.12 = 1 = 4 M(-1) = (-1)4 + 2(-1)2 + 1 = 4 M(x) = x4 + 2x2 + 1 > 1 x Vậy M(x) không có nghiệm Bài 64. 2x2y; 3x2y Bài 65. a. A(x) = 2x - 6 có nghiệm là 3 b. B(x) = 3x + có nghiệm là - c. M(x) = x2 - 3x + 2 có nghiệm là 1,2 d. P(x) = x2 + 5x - 6 có nghiệm là 1, -6 e. Q(x) = x2 + x có nghiệm là 0, -1 4. Củng cố: - Thế nào là nghiệm của đa thức? - Làm bài tập 45 ( SBT). 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lý thuyết. - BTVN: 46,47-Sbt - ôn tập chương IV. ......................................................... Tiết 64 Ngày soạn: ôn tập chương iv I. Mục tiêu. - Củng cố lại các kiến thức đã học. - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. - Rèn kĩ năng tính toán, trình bày suy luận. - Rèn tư duy phân tích tổng hợp. II. Đồ dùng dạy học. - Thày: Bảng tóm tắt lí thuyết đã học, bảng phụ bài 59. - Trò: Đọc kĩ các bài đã học, trả lời câu 4 ( SGK). III. Các hoạt động lên lớp. 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen kẽ trong giờ học. 3. Bài mới: - Thế nào là biểu thức đại số? Cho ví dụ về biểu thức đại số? - Tìm giá trị của một biểu thức như thế nào? - Thế nào là đơn thức, đơn thức đồng dạng? VD? - Thế nào là đa thức? Cho ví dụ minh hoạ? - Công trừ đa thức như thế nào? - Nghiệm của đa thức là gì? - Viết biểu thức thoả mãn của bài toán? - Hãy tính giá trị của biểu thức với x = 1 ; y = -1 ; z = -2. - Học sinh làm bài tập 59 theo nhóm - Các nhóm nhận xét? - Đọc đề toán -> yêu cầu của từng phần? - Tính rõ số nước ở bể A sau 2,3,4 và 10 phút. - Tính số nước ở bề B sau 2,3,4,10 phút. I. Lí thuyết. 1. Biểu thức đại số. 2x + y; xy2 + 1; 3xy 2. Giá trị của một biểu thức 2x + 1 với x = 2 thì 2.2 = 1 = 5 3. Đơn thức 9; ; x; 2x2y; 3xy5 4. Đơn thức đồng dạng 2xy; 5xy; 5. Đa thức x2 + y2 + 6. Cộng trừ hai đa thức P + A = ? 7. Cộng trừ đa thức một biến 8. Nghiệm của đa thức II. Bài tập 57a. 2xy; b. xy + x2 + 1 58. Tính giá trị của biểu thức a. 2xy(5x2y = 3x - z) = 2.(1).(-1) [ 5(-1) + 3.1 - (-2)] = -2 (-5 = 3 + 4) = -2.2 = 4 b. xy2 + y2z3 + z3x4 = -1 + 1(-8) + (-8).1 = 1 - 8 - 8 = -15 Bài 59. Học sinh làm bài tập theo nhóm 5xyz . 5x2yz = 25x3y2z2 5xyz . 15x3y2z = 75x4y3z2 5xyz . 25x4yz = 125x5y2z2 5xyz . ( -x2yz) = - 5x3y2z2 5xyz . ( -xy3z) = -xy4z2 Bài 60 (a) Thời gian 2 3 4 10 Bể A 160 190 220 400 Bể B 80 120 160 400 Tổng 200 310 380 400 4. Củng cố: - Giá trị của một biểu thức, đa thức tại các giá trị biến đổi như thế nào? - Cộng trừ hai đa thức như thế nào? - Nghiệm của đa thức là gì? - Nêu các bước nhân các đơn thức. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lí thuyết. - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 61, 62, 63, 64, 65 (SGK) ..................................... Tiết 64 Ngày soạn: ôn tập chương iv I. Mục tiêu. - Vận dụng kiến thức vào các bài tập cụ thể. - Rèn kĩ năng tính toán. - Rèn tư duy logic, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học. - Thầy: Soạn bài, phiếu học tập bài 65. - Trò: Làm các bài tập đã chữa. III. Các hoạt động lên lớp. 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen kẽ trong bài. 3. Bài mới: - Tìm các đơn thức và xác định hệ số, bậc của đơn thức? - Tính tích của hai đơn thức, tìm hệ số - Tìm bậc - Sắp xếp P(x) ; Q(x) theo thứ tự giảm của biến. - Tính tổng P(x) + Q(x)? - Tính hiệu P(x) - Q(x)? Tính P(x); Q(x) tại x = 0 và kết luận nghiệm? - Sắp xếp sau khi rút gọn? - Tính giá trị của bt M(x) tại 1 và -1? - Vì sao M(x) không có nghiệm? - Cho học sinh làm theo nhóm. - Học sinh làm theo nhóm, các học sinh nhận xét các đáp án của các nhóm. Bài 61. Tính tích, hệ số, bậc. a. xy3 ( -2x2yz2) = -x3y4z2 hệ số - bậc : 9 b. -2x2yz ( -3xy3z) = 6x3y4z2 hệ số: 6 bậc 9 Bài 62. P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x Q(x) = -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - a. P(x) + Q(x) = 12x4 - 11x3 + 2x2 - x - b. P(x) - Q(x) = 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - x + c. Với x = 0 P(0) = 05 + 7.04 - 9.03 - 2.02 - .0 = 0 là no Q(0) = -05 + 5.04 - 2.03 + 1.02 - = - không là no Bài 63. Cho đa thức M(x) = x5 + 2x4 + x2 + 3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3 a. Sắp xếp M(x) = x4 + 2x2 + 1 M(1) = 14 + 2.12 = 1 = 4 M(-1) = (-1)4 + 2(-1)2 + 1 = 4 M(x) = x4 + 2x2 + 1 > 1 x Vậy M(x) không có nghiệm Bài 64. 2x2y; 3x2y Bài 65. a. A(x) = 2x - 6 có nghiệm là 3 b. B(x) = 3x + có nghiệm là - c. M(x) = x2 - 3x + 2 có nghiệm là 1,2 d. P(x) = x2 + 5x - 6 có nghiệm là 1, -6 e. Q(x) = x2 + x có nghiệm là 0, -1 4. Củng cố: - Cộng trừ các đa thức một biến như thế nào? - Nghiệm của đa thức xác định như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: Ôn lại các bài kiến thức đã học. - Chuẩn bị kiểm tra 45' chương IV. .............................................. Tiết 65,66 Kiểm tra cuối năm (90phút) Tiết 67,68,69 Ôn tập cuối năm Tiết 70 Trả bài kiểm tra cuối năm
Tài liệu đính kèm: