Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 19, 20 - Tiết 19, 20: Chủ đề 11: Thống kê ( 2 tiết)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 19, 20 - Tiết 19, 20: Chủ đề 11: Thống kê ( 2 tiết)

Biết cách lập bảng "tần số", từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét

- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo các giá trị tương ứng

- Biết lập cách tính số trung bình cộng, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu

- Biết cách vận dụng kiến thức để làm bài tập

- Rèn tính cẩn thận,chính xác, tu duy linh hoạt

 - Thái độ nghiêm túổntong học tập

 

doc 37 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 19, 20 - Tiết 19, 20: Chủ đề 11: Thống kê ( 2 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/01/09
Ngày dạy: 12/01/09, 02/02/09
Tuần 19,20 Tiết 19,20
Chủ đề11: Thống kê( 2 tiết))
I, mục tiêu:
- Biết cách lập bảng "tần số", từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo cỏc giỏ trị tương ứng
- Biết lập cách tính số trung bình cộng, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu
- Biết cách vận dụng kiến thức để làm bài tập
- Rèn tính cẩn thận,chính xác, tu duy linh hoạt
 - Thái độ nghiêm túổntong học tập
 II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Thước thẳng, êke, compa. 
HS: Thước thẳng, e ke, compa, bút chì.
III. TIếN TRìNH DạY HọC:
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
? Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì.
- Học sinh: + Thu thập số liệu
+ Lập bảng số liệu
? Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó.
- Học sinh: + Lập bảng tần số
+ Tìm , mốt của dấu hiệu.
? Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì.
- Học sinh: Lập biểu đồ.
- Giáo viên đưa bảng phụ lên bảng.
- Học sinh quan sát.
? Tần số của một gía trị là gì, có nhận xét gì về tổng các tần số; bảng tần số gồm những cột nào.
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.
? Để tính số ta làm như thế nào.
- Học sinh trả lời.
? Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu.
? Người ta dùng biểu đồ làm gì.
? Thống kên có ý nghĩa gì trong đời sống.
- Giáo viên đưa nội dung bài toán lên bảng phụ.
- Học sinh suy nghĩ làm bài.
- Giáo viên cùng học sinh chữa bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Giáo viên đưa bài tập lên bảng phụ
- Học sinh quan sát đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp thảo luận theo 
- Giáo viên YC đại diện nhóm lên trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
? Đề bài yêu cầu gì.
- Học sinh:
+ Lập bảng tần số.
+ Dựng biểu đồ đoạn thẳng
+ Tìm 
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- 3 học sinh lên bảng làm
+ Học sinh 1: Lập bảng tần số.
+ Học sinh 2: Dựng biểu đồ.
+ Học sinh 3: Tính giá trị trung bình cộng của dấu hiệu.
I. Ôn tập lí thuyết 
- Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
- Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N)
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, kí hiệu là 
- Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán được các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tót hơn.
Bài tập 8 (tr5-SBT)
a) Nhận xét:
- Số điểm thấp nhất là 2 điểm.
- Số điểm cao nhất là 10 điểm.
- Trong lớp các bài chủ yếu ở điểm 5; 6; 7; 8
b) Bảng tần số 
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
n
0
1
3
3
5
6
8
4
2
1
N
Bài tập 9 (tr23-SGK)
Cân nặng (x)
Tần số (n)
Tích x.n
16
16,5
17
17,5
18
18,5
19
19,5
20
20,5
21
21,5
23,5
24
25
28
15
6
9
12
12
16
10
15
5
17
1
9
1
1
1
1
2
2
96
148,5
204
210
288
185
285
97,5
340
20,5
189
21,5
23,5
24
25
56
30
N=120
2243,5
Bài tập 20 (tr23-SGK)
a) Bảng tần số
Năng xuất (x)
Tần số
(n)
Các tích
x.n
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
20
75
210
315
240
180
50
N=31
Tổng =1090
b) Dựng biểu đồ
 9
7
6
4
3
1
50
45
40
35
30
25
20
n
x
0
4. Củng cố
5. Hướng dẫn về nhà:
- YC HS về nhà ôn lại lí thuyết và làm thêm 1 số bài tập như sau:
Bài tập1:
Thới gian giải một bài tập của các hs lớp 7A (Tính bằng phút) được cho bởi bảng sau
3
10
7
6
4
8
5
6
4
8
6
5
10
9
5
9
8
8
7
5
10
7
8
10
7
6
10
8
8
7
8
7
8
4
10
8
8
9
9
6
Dấu hiệu ở đây là gì?
Có bao nhiêu bạn làm bài?
Lập bảng tần số ngang và dọc rồi rút ra mốt số nhận xét?
Lập biểu đồ đoạn thẳng 
Bài tập 2: 
Điều tra năng suất lúa tại 30 hợp tác xã trong một huyện người ta được bảng sau( tính theo tạ/ ha)
30
35
45
40
35
35
35
30
45
30
40
45
35
40
40
45
35
30
40
40
40
35
45
30
45
40
35
45
45
40
Dấu hiệu ở đây là gì?
Lập bảng tần số?
Tính số trung bình cộng
Tìm mốt của dấu hiệu
 d.Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét
Bài tập 3:
Sáu đội bang tham gia một giả bóng đá. Mỗi đội phải đá với một đội khác một trận lượt đi một trận lượt về
Có tất cả bao nhiêu trận trong toàn giải?
Số bàn thắng được ghi lại trong bảng sau
Số bàn thắng(x) 
`1
2
3
4
5
6
Tần số(n)
5
7
8
4
3
1
N=28
Có bao nhiêu trân đấu không có bàn thắng?
Tính số bàn thắng trung bình của mỗi trận trong giải?
Tìm mốt ?
Bài 4:
Số cân của 50 hs lớp 7 được ghi lại trong bảng
Số cân xếp theo khoảng
Tần số
28
3
30-32
6
32- 34
8
34-036
17
36- 38
7
38- 40
4
40-42 
3
45
2
N= 50
Tính số trung bình cộng và nhận xét ?
Ngày soạn: 08/02/09
Ngày dạy: 09,16/02/09
Tuần 21,22,23,34 Tiết 21,22,23,24
Chủ đề: Tam giác cân và tam giác vuông( 2 tiết)
Mục tiêu
*Kiến thức:
Nắm chắc định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông, tam giác vuông cân, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác đều,
Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều
Biết vân dụng các tính chất của tam giác cân tam giác vuông cân
Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
Nắm vững định lí Pytago và định lí Pytago đảo
*Kĩ năng:
Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giă thiết, kết luận, tính toán, tập dượt chứng minh đơn giản 
 - Rèn tư duy linh hoạt
*Thái độ:
 - Nghiêm túc, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
 G: giáo án, thước kẻ, eke, compa
 H: thước kẻ, eke, compa
III. Tiến Trình dạy học: (Tiết 21,22)- Ngày giảng: 9,16/09
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
? Nhắc lại định nghĩa tam giác cân?
? Nêu tính chất của tam giác cân?
? Phát biểu định nghĩa tam giác vuông cân, tam giác đều?
? Nêu tính chất của tam giác đều?
? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, là tam giác đều?
Hs: Lần lượt trả lời câu hỏi của giáo viên 
Baứi 52 SGK/128:
Cho =1200, A thuoọc tia phaõn giaực cuỷa goực ủoự. Keỷ AB ^ Ox, AC ^ Oy. ABC laứ tam giaực gỡ? Vỡ sao
Baứi 60 SGK/133:
Giaựo vieõn treo baỷng phuù coự saỹn D ABC thoaỷ maừn ủieàu kieọn cuỷa ủeà baứi.
Hoùc sinh tớnh ủoọ daứi ủoaùn AC, BC.
? Muoỏn tớnh BC, trửụực heỏt ta tớnh ủoaùn naứo? 
? Muoỏn tớnh BH ta aựp duùng ủũnh lyự Pytago vụựi tam giaực naứo?
I. Lí thuyết
II. Bài tập
Baứi 52 SGK/128:
Xeựt 2 vuoõng CAO (taùi C) vaứ BAO (taùi B) coự:
OA: caùnh chung (ch)
= (OA: phaõn giaực ) (gn)
=>OA=BOA (ch-gn)
=> CA=CB
=> CAB caõn taùi A (1)
Ta laùi coự:
==1200=600
maứ OAB vuoõng taùi B neõn:
+=900
=> =900-600=300
Tửụng tửù ta coự: =300
Vaọy =+
=300+300
=600 (2)
Tửứ (1), (2) => CAB ủeàu.
Baứi 60 SGK/133:
Tớnh AC:
D AHC vuoõng taùi H
ị AC2 = AH2 + HC2 (Pytago)
 = 162 + 122
 = 400
ị AC = 200 (cm)
Tớnh BH:
D AHB vuoõng taùi H:
ị BH2 + AH2 = AB2
 BH2 = AB2 – AH2
 = 132 - 122
 = 25
ị BH = 5 (cm)
ị BC = BH + HC = 21 cm
Kiểm tra chéo giáo án tháng 1+ 2:
Tiết 23,24( Ngày giảng: 23/02/09; 02/03/09
Bài 1:
Cho ABC ủeàu. Laỏy caực ủieồm E, E, F theo thửự tửù thuoọc caùnh, AB, BC, CA sao cho: AD=BE=CF. Cmr: DEF ủeàu.
Baứi 59 SGK/133:
Giaựo vieõn hoỷi: Coự theồ khoõng duứng ủũnh lyự Pytago maứ vaón tớnh ủửụùc ủoọ daứi AC khoõng?
D ABC laứ loaùi tam giaực gỡ? (tam giaực Ai Caọp) vỡ sao? (AB, AC tổ leọ vụựi 3; 4)
Vaọy tớnh AC nhử theỏ naứo?
ị AC = 5.12 = 60
Baứi 65 SGK/137:
Giaựo vieõn neõu caõu hoỷi, hoùc sinh dửụựi lụựp traỷ lụứi.
? Muoỏn chửựng minh AH=AK ta xeựt hai tam giaực naứo?
? D ABH vaứ D ACK coự nhửừng yeỏu toỏ naứo baống nhau?
? Hai tam giaực naứy baống nhau theo trửụứng hụùp naứo?
? Muoỏn chửựng minh AI laứ phaõn giaực cuỷa ta phaỷi chửựng minh ủieàu gỡ?
? Ta xeựt hai tam giaực naứo?
? Hai tam giaực naứy baống nhau theo trửụứng hụùp naứo?
CM: DEF ủeàu:
Ta coự: AF=AC-FC
	BD=AB-AD
Maứ: AB=AC (ABC ủeàu)
	FC=AD (gt)
=> AF=BD
Xeựt ADF vaứ BED:
g: ==600 (ABC ủeàu)
c: AD=BE (gt)
c: AF=BD (cmt)
=> ADF=BED (c-g-c)
=> DF=DE (1)
Tửụng tửù ta chửựng minh ủửụùc:
DE=EF (2)
(1) vaứ (2) => EFD ủeàu.
Baứi 59 SGK/133:
D ABC vuoõng taùi B ị 
AB2 + BC2 = AC2 = 362 + 482 = 3600
ịAC = 60 (cm)
Baứi 65 SGK/137:
a/ Xeựt D ABH vaứ ACK coự:
AB = AC (gt)
: chung
 = = 900
Vaọy D ABH = ACK (caùnh huyeàn – goực nhoùn)
ị AH = AK (caùnh tửụng ửựng)
b/ Xeựt D AIK vaứ D AIH coự:
 = = 900
AI: caùnh chung
AH = AK (gt)
Vaọy DAIH = D AIK (caùnh huyeàn – caùnh goực vuoõng)
ị = (goực tửụng ửựng)
ị AI laứ phaõn giaực cuỷa 
4. Củng cố
5. Hướng dẫn về nhà:
- YC HS ôn tập theo các câu hỏi lí thuyết
Làm thêm 1 số bài tập sau:
Bài tập1:
Cho tam giác ABC đều. Trên tia đối của tia BC lấy điểm E sao cho BD =CE = BC 
Chứng minh tam giác ADE cân
Tính góc DAE
Bài2:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 20 cm. Kẻ AH vuông góc với BC. BIết BH= 9cm, HC= 16cm.
Tính AB, AH ?
 3. Bài 3:
Cho tam giác cân ABC có góc A = 450, AB=AC. Từ trung điểm I của cạnh AC kẻ đường vuông góc với AC cắt đường thẳng BC ở M. Trên tia đối của tia AM lấy N sao cho AN= BM. Chứng minh 
góc AMC= góc ABC
 Tam gíac ABM= tam giác CAN
Tam giác MNC vuông cân ở C
Ngày soạn: 08/03/09
Ngày dạy: 09/03/09
Tuần 25 Tiết 25
 Biểu thức đại số- Đơn thức
I. Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
- Học sinh được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Lên kế hoạch dạy học
- HS: Ôn lại kiến thức cũ.
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đầu bài.
? Muốn tính được giá trị của biểu thức tại 
x = 0,5; y = 1 ta làm như thế nào.
- Ta thay các giá trị x = 0,5; y = 1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
? Còn có cách tính nào nhanh hơn không.
- HS: đổi 0,5 = ]
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài và hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm làm bài vào giấy.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Để tính tích các đơn thức ta làm như thế nào.
- HS: 
+ Nhân các hệ số với nhau
+ Nhân phần biến với nhau.
? Thế nào là bậc của đơn thức.
- Là tổng số mũ của các biến.
? Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên đưa ra bảng phụ nội dung bài tập.
- Học sinh điền vào ô trống.
(Câu c học sinh có nhiều cách làm khác)
Bài tập 19 (tr36-SGK)
Tính giá trị biểu th ...  thực tế
B. Chuẩn bị
G: Giáo án, sgk, sbt, thước thẳng, bảng phụ.
H: Ôn bài
C. Tiến trình 
I. ổn định
II. Kiểm tra
? Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh?
 - ? Đồ thị củâ hàm số y= ax( a khác 0) được xác định như thế nào?
 -? Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax
III. Bài mới
Phương pháp
Nội dung 
G: Đưa bài tập
G: Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài
Hs: Suy nghĩ làm bài
Bài 1: Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy với các đơn vị trên hai trục toạ độ là bằng nhau rồi đánh dấu các điểm E(5;-2); F( 2;-2); G(2;-5); H(5;-5)
Bài 2: Vẽ đồ thị của hàm số y= 2x. y= -2x. y= 3x; y= 1/2x
Bài3:a. Biết điểm A(a;9) thuộc đồ thị của hám số y=-4.5x. Tìm giá trị của a
b. Biết điểm B( 0.25; -b) thuộc đồ thị của hàm số 
Tìm các giá trị của b?
Bài 3: Một cạnh của hình chữ nhật là 4m, cạnh kia là x (m). Hãy biểu diễn diện tích y(m2) theo x
Vẽ đồ thị của hàm số y= f(x) đó
Xem đồ thị hãy cho biết 
Diện tích của hình chữ nhật bằng bao nhiêu nếu x= 4(m), x=5(m)?
Cạnh x bằng bao nhiêu khi diện tích y của hình chữ nhật bằng 18(m2)
IV. HDVN
Học bài và làm bài tập trong sbt
Ngày soan: 24/10/08 Tuần:10
Ngày dạy: 31/10/08 Tiết 20
ôn tập1:
Chủ đề: Tam giác
A. mục tiêu
*Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tam giác, hai tam giác bằng nhau, các trưòng hợp bằng nhau của hai tam giác 
- Nẵm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam gíac 
- Nẵm vững các điều kiện của trường hợp C-G-C, G- C- G
*Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và chứng minh hình học
- Rèn tư duy linh hoạt
- Rèn tính cẩn thận
*Thái độ :
- Nghiêm túc
B. chuẩn bị 
G: Giáo án, thước kẻ, eke, compa, sgk, sbt
H: Sgk, ôn bài
C. Tiến trình
I. ổn định 
II. Kiểm tra
Kết hợp trong bài
III. Bài mới
Phương pháp 
Nội dung 
G:? Thế nào là tam giác vuông?
?: Phát biểu định lí tổng ba góc trong tam giác
?: Phát biểu định lí tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông.
?: Nêu định nghĩa góc ngoài của tam giác.
?: Nêu tính chất góc ngoài của tam giác.
H: Trả lời
G:Đưa các dạng bài tập
G: Yêu cầu hs làm bài 
H: Làm bài
I, Lí thuyết
II, Bài tập
Bài 1:
Cho tam giác ABC có góc A=600,. Tính số đo góc ?
Bài2:
Cho tam giác ABC có góc A= 900. Vẽ AH vuông góc với BC( H BC). Chứng minh rằng :
Bài 3:
cho tam gíac ACB điểm M nằm trong tam gíac đó.Tia AM cắt cạnh BC tạiD
a. So sánh góc BAD và góc BMD
b. . So sánh góc BAC và góc BMC
Bài 4:
Cho tam giác ABC có góc A = 900, góc B= 600. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Kẻ AH vuông góc với BC
a/ Tính góc C
b/ Tính góc ADH
c/ Tính góc HAD
IV, HDVN
Học thuộc lí thuyết, làm các bài tập còn lại
Ngày soan: 29/10/08 Tuần:11
Ngày dạy:7/11/08 Tiết 22
ôn tập2:
Chủ đề: Tam giác
A. mục tiêu
*Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tam giác, hai tam giác bằng nhau, các trưòng hợp bằng nhau của hai tam giác 
- Nẵm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam gíac 
- Nẵm vững các điều kiện của trường hợp C-G-C, G- C- G
*Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và chứng minh hình học
- Rèn tư duy linh hoạt
- Rèn tính cẩn thận
*Thái độ :
- Nghiêm túc
B. chuẩn bị 
G: Giáo án, thước kẻ, eke, compa, sgk, sbt
H: Sgk, ôn bài
C. Tiến trình
I. ổn định 
II. Kiểm tra
Kết hợp trong bài
III. Bài mới
Phương pháp 
Nội dung 
G:? Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau
? Ghi định nghĩa dưới dạnh gỉ thiết, kết luận,
? Phát biểu trường hợp bằng nhau c-c-c?
? phát biểu trường hợp bằng nhau c-g- c?
? Phát biểu trường hợp bằng nhau g- c - g?
H: Lần lượt trả lời
G: Đưa bài tập
G: Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài
H: Hoạt động nhóm
Bài tập:
Bài tập1:
Cho tam giác ABC trên tia đối của tia AB lấy điển D sao cho AD= AB, trên tia đối của tia AC lấy E sao cho AE= AC. 
Chứng minh rằng DE // BC
Bài tập 2:
Cho tam giác ABC có AB= AC. Gọi Dlà trung điểm của BC chứng minh rằng:
a. 
AD là tia phân giác của góc BAC
AD vuông góc với BC
Bài tập 3:
Cho góc nhon xOy. Vẽ cung tròn tâm O bán kính 2cm, cung tròn này cắt Ox, Oy tại A,B. Vẽ cung tròn tâm A và tâm B bán kính 3cm, chúng cắt nhau ở C nằm trong góc xOy. Chứng minh OC là tia phân giác của góc xOy.
IV. HDVN
Học bài và làm bài tập trong sgk
Ngày soan: 6/11/08 Tuần:12
Ngày dạy: 14/11/08 Tiết 24
ôn tập3:
Chủ đề: Tam giác
A. mục tiêu
*Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tam giác, hai tam giác bằng nhau, các trưòng hợp bằng nhau của hai tam giác 
- Nẵm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam gíac 
- Nẵm vững các điều kiện của trường hợp C-G-C, G- C- G
*Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và chứng minh hình học
- Rèn tư duy linh hoạt
- Rèn tính cẩn thận
*Thái độ :
- Nghiêm túc
B. chuẩn bị 
G: Giáo án, thước kẻ, eke, compa, sgk, sbt
H: Sgk, ôn bài
C. Tiến trình
I. ổn định 
II. Kiểm tra
Kết hợp trong bài
III. Bài mới
Phương pháp 
Nội dung 
G: Đưa bài tập
G: Hướng dẫn học sinh làm bài
H: Làm bài dưới sự hướng dẫn của gv
Bài tập 1:
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C, trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho AO=OB( A nằm giữa O và C, B nằm giữa Ovà D)
a.Chứng minh tam giác OAD =tam gíac OBC
b. So sánh góc CAD và góc CBD 
Bài tập2:
cho góc nhọn xOy. Tia phân giác Oz của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA= OB. Trên Oz lấy điểm I 
Chứng minh
Tam giác AOI= tam giác BOI
AB vuông góc với OI 
IV. HDVN
Xem lại các bài đã chữa
Ngày soan: 12/11/08 Tuần:13
Ngày dạy: 21/11/08 Tiết 26
ôn tập4
Chủ đề: Tam giác
A. mục tiêu
*Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tam giác, hai tam giác bằng nhau, các trưòng hợp bằng nhau của hai tam giác 
- Nẵm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam gíac 
- Nẵm vững các điều kiện của trường hợp C-G-C, G- C- G
*Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và chứng minh hình học
- Rèn tư duy linh hoạt
- Rèn tính cẩn thận
*Thái độ :
- Nghiêm túc
B. chuẩn bị 
G: Giáo án, thước kẻ, eke, compa, sgk, sbt
H: Sgk, ôn bài
C. Tiến trình
I. ổn định 
II. Kiểm tra
Kết hợp trong bài
III. Bài mới
Phương pháp 
Nội dung 
G: Đưa bài tập
H: Ghi bài 
G: Hứơng dẫn học sinh làm bài
H: Làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Bài tập 1:
Cho tam giác ABC có góc A= 900, tia phân giác BD của góc B( D thuộc AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE= BA
So sánh AD và DE, góc EDC và góc ABC
Chứng minh AE vuông góc với BD
Bài 2:
Cho tam gíac ABC, M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy E sao cho ME = MA
Chứng minh AC// BE
Gọi I là một điểm nằm trên AC, K là một điểm nằm trên EB sao cho AI =EK. Chứng minh ba điểm I, M, K thẳng hàng
Bài 3:
Cho đoạn thẳng AB và O là trung điểm của đoạn thẳng đó. Trên nửa mặt phẳng bờ AB vẽ Ax, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tia By sao cho Ax // By. Gọi M là một điểm trên Ax, tia MO cắt By ở N. So sánh các đoạn thẳng AM, BN
IV, HDVN
Học lại lí thuyết, làm bài tập còn lại
Ngày soan: 20/11/08 Tuần:14
Ngày dạy: 28/11/08 Tiết28
ôn tập5:
Chủ đề: Tam giác
A. mục tiêu
*Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tam giác, hai tam giác bằng nhau, các trưòng hợp bằng nhau của hai tam giác 
- Nẵm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam gíac 
- Nẵm vững các điều kiện của trường hợp C-G-C, G- C- G
*Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và chứng minh hình học
- Rèn tư duy linh hoạt
- Rèn tính cẩn thận
*Thái độ :
- Nghiêm túc
B. chuẩn bị 
G: Giáo án, thước kẻ, eke, compa, sgk, sbt
H: Sgk, ôn bài
C. Tiến trình
I. ổn định 
II. Kiểm tra
Kết hợp trong bài
III. Bài mới
Phương pháp 
Nội dung 
G: Đưa các dạng bài tập
Hs: Ghi bài làm
G: Hướng dẫn hs làm bài
Hs: suy nghĩ làm bài
 Bài 1:
Cho góc nhọn xOy. Trên Ox lấy A, trên Oy lấy B sao cho OA= OB. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox cắt Oy ở E, từ B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy cắt Ox tại F. AE cắt BF tại I
Chứng minh
AE= BF
b. 
c. OI là tia phân giác của góc AOB
Bài 2:
Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB. Đường thẳng kẻ qua D và song song với BC cắt AC ở E, đường thẳng kẻ qua E song song với AB cắt BC ỏ F. Chứng minh rằng
a.AD = EF
b. 
c. AE=EC, BF= FC
IV. HDVN
Học thuộc lí thuyết và làm bài tập trong sgk
Ngày soan: Tuần:
Ngày dạy: Tiết
ôn tập6:
Chủ đề: Tam giác
A. mục tiêu
*Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tam giác, hai tam giác bằng nhau, các trưòng hợp bằng nhau của hai tam giác 
- Nẵm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam gíac 
- Nẵm vững các điều kiện của trường hợp C-G-C, G- C- G
*Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và chứng minh hình học
- Rèn tư duy linh hoạt
- Rèn tính cẩn thận
*Thái độ :
- Nghiêm túc
B. chuẩn bị 
G: Giáo án, thước kẻ, eke, compa, sgk, sbt
H: Sgk, ôn bài
C. Tiến trình
I. ổn định 
II. Kiểm tra
Kết hợp trong bài
III. Bài mới
Phương pháp 
Nội dung 
G: Đưa bài tập
G: Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài
Hs làm bài
G: Theo dõi chỉnh sửa
Bài tập1:
Cho tam giác AOB. Trên tia đối của tia OA lấy C sao cho OC= OA, trên tia đối của tia OB sao cho OD =OB
Chứng minh CD // AB
Gọi M là một điểm nằm giữa A và B. Tia MO cắt CD ở N. So sánh MA và NC; MB và ND
Từ M kẻ MI vuông góc với OA, từ N kẻ NF vuông góc với OC. Chứng minh NI= NF
Bài tập 2:
Cho tam gíac ABC . Đường thẳng kẻ qua đỉnh C song song với AB, đường thẳng kẻ qua đỉnh B song song với AC chúng cắt nhau tại D và cắt đường thẳng kẻ qua đỉnh A song song với BC theo thứ tự ở E và F
chứng minh tam giác ABC = tam giác BAE
 Tính chu vi của tam giác DEF biết chu vi của tam giác ABC bằng 15cm
IV. HDVN
Xem lại các bài đã chữa
Ngày soạn:4/12/08 Tuần:16
Ngày dạy: 9,10/12/08 Tiết:31 
ôn tập7:
Chủ đề: Tỉ lệ thức
A. Mục tiêu 
* kiến thức:
- Hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức 
- Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
* Kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức 
- Vận dụng thành thạo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toan chia theo tỉ lệ. 
* Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị
G: Soạn giảng
H: Ôn tập
C.TIếN trình
I. ổn định
II. Kiểm tra (kết hợp trong bài) 
III. Bài mới
Phương pháp 
Nội dung 
G: Đưa bài tập
G: Yêu cầu học sinh làm bài 
Hs: Ghi bài suy nghĩ làm bài
Bài1: Cho tập hợp số A{4, 8, 16, 32, 64}. Hãy liệt kê tất cả các tỉ lệ thức có các số hạng khác nhau là các phần tử của A.
Bài 2: 
Một người đi bộ đi từ A đến B, đã tính rằng nếu đi với vận tốc 6 km/h lúc 11h45’. Vì rằng người đó chỉ đi được 4/5 quãng đường với vận tốc định trước với thời gian còn lại chỉ đi với vận tốc 4,5km/h nên đã đến B lúc 12h. Hỏi người đi bộ khởi hành lúc mấy giời và quãng đường AB dài bao nhiêu?
Bài 3: 
Tìm các số x, y biết
13x= 7y và x+ y =40
 và x- y= 4
IV. HDVN
Học bài và làm bài đầy đủ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon toan 7.doc