Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 53: Đơn thức (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 53: Đơn thức (Tiếp theo)

- Học sinh nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức

- Nhận thức được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số; phần biến của đơn thức

- Biết nhân hai đơn thức

- Biết cách viết một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn

II. Chuẩn bị:

GV: Bài soạn + Bảng phụ

HS : Làm bài tập

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 53: Đơn thức (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn:........ tháng......... năm...........	Tuần 25
Tiết 53: đơn thức
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức
- Nhận thức được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số; phần biến của đơn thức
- Biết nhân hai đơn thức
- Biết cách viết một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn
II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn + Bảng phụ
HS : Làm bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
A.ổn định tổ chức
B. Kiểm tra:
? Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào?
? Chữa bài tập 9 (sgk- 29)?
C .Bài mới:
GV: Treo bảng phụ câu hỏi 1
Bổ sung: 9; ; x; y
HS: Thảo luận theo nhóm
GV: Gọi đại diên các nhóm báo cáo kết quả
GV: Các biểu thức nhóm 2 vừa viết là các đơn thức
Còn các biểu thức ở nhóm 1 vừa viết không phải là các đơn thức
? Vậy theo em thế nào là đơn thức?
? Theo em số 0 có phải là đơn thức không? Vì sao?
HS: Đọc chú ý sgk
? Cho một số ví dụ về đơn thức?
? Làm bài tập 10 (sgk- 32)?
Xét đơn thức 10x6y3
Trong đơn thức trên có mấy biến? Các biến đó có mặt mấy lần và đựoc viết dưới dạng nào?
GV: Ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn
10: Hệ số của đơn thức
x6y3: Phần biến của đơn thức
? Vậy thế nào là đơn thức thu gọn?
? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần?
? Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn?
? Chỉ ra phần hệ số và phần biến số của mỗi đơn thức?
? Lấy ví dụ về đơn thức không là đơn thức thu gọn?
? Một em đọc chú ý (sgk- 31)?
? Trong những đơn thức ở câu hỏi 1 (nhóm 2) những đơn thức nào là đơn thức thu gọn? Những đơn thức nào ở dạng chưa thu gọn?
? Với mỗi đơn thức đã thu gọn hãy chỉ ra phần hệ số?
? Hãy làm bài tập 12 (sgk- 32)?
? Cho đơn thức 2x5y3z. Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn không?
? Hãy xác định phần hệ số; phần biến; số mũ của mỗi biến?
? Tổng số mũ của các biến là bao nhiêu?
Ta nói: 9 là bậc của đơn thức 2x5y3z
? Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0?
GV: Trình bày chú ý như sgk
? Hãy tìm bậc của các đơn thức sau:
-5; -x2y; 2,5x2y; 9x2yz; -6y6 ?
GV: Cho hai biểu thức số:
A=32.167
B=34.166
? Dựa vào các qui tắc và tính chất đã học của phép nhân em hãy thực hiện phép tính nhân biểu thức A với biểu thức B?
GV: Bằng cách tương tự ta có thể thực hiện phép nhân hai đơn thức
? Cho hai đơn thức 2x2y và 9xy4. Tìm tích của hai đơn thức trên?
? Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? Chú ý 1
? Thu gọn đơn thức: 
5x4y(-2)xy2(-3)x3 ? Chú ý 2
? Hãy tìm tích của -x3 và -8xy2?
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài 13
D. Củng cố- Hướng dẫn về nhà:
? Qua bài học hãy cho biết các kiến thức cần nắm vững?
- Làm bài tập 11; 14 (sgk- 32); 14; 15; 16; 17; 18 SBT
- Xem trước bài “Đơn thức đồng dạng”
Bài 9 (sgk-29): Tính giá trị của biểu thức x2y3 + xy tại x = 1; y = ?
Giải
Thay x = 1; y = vào biểu thức x2y3 + xy ta có:
12.+ 1. = 
1. Đơn thức:
?1:
Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng; trừ
3-2y; 10x+y; 5(x+y)
Nhóm 2: Các biểu thức còn lại
4xy2; -x2y3x; 2x2y3; 2x2y; -2y; 9; ; x; y
VD1:
 Các biểu thức 9; ; x; y; 2x3y; -xy2z5; x3y2xz là các đơn thức
VD2:
Các biểu thức trong nhóm 1 không phải là đơn thức
* Chú ý: Số 0 gọi là đơn thức 0
?2:
Bài 10 (sgk- 32)
2. Đơn thức thu gọn:
a. Khái niệm:
(sgk- 31)
b. Ví dụ:
VD1:
x; -y; 3x2y; 10xy5 là những đơn thức thu gọn
Phần hệ số lần lượt là: 1; -1; 3; 10
Phần biến lần lượt là: x; y; x2y; xy5
VD2:
xyx; 5xy2zy không phải là đơn thức thu gọn 
c. Chú ý: (sgk- 31)
-
-
Bài 12 (sgk- 32)
3. Bậc của một đơn thức:
a. Ví dụ:
2x5y3z
Bậc của đơn thức là 9
b. Khái niệm:
(sgk- 31)
c. Chú ý: (sgk- 31)
-
-
4. Nhân hai đa thức:
a. Ví dụ: 
- VD1:
A=32.167
B=34.166
A.B=(32.167).(34.166)
=(32.34).(167.166)
=36.1613
- VD2:
(2x2y).(9xy4)
=(2.9).(x2.x).(y.y4)
=18x3y5
Ta nói: 18x3y5 là tích của hai đơn thức 2x2y và 9xy4
b. Chú ý: (sgk- 32)
-
-
?3
5. Luyện tập:
Bài 13 (sgk- 32) 
IV. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn: Ngày........ tháng......... năm...........
Tiết 54: đơn thức đồng dạng
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu thế nào là đơn thức đồng dạng
- Biết cộng; trừ các đơn thức đòng dạng
II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn + Bảng phụ
HS : Làm bài tập; xem trước bài
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra:
HS1: 
? Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ về một đơn thức bậc 4 với các biến là x; y; z?
? Chữa bài tập 18a (SBT- 12)?
HS2:
? Thế nào là bậc của đơn thức với các hệ số khác 0?
? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
? Chữa bài tập 17a (SBT- 12)?
HS: Nhận xét bài làm của bạn 
GV: Chữa; uốn nắn sửa sai
C:Bài mới:
GV: Treo bảng phụ câu hỏi 1
HS: Thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi 1
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình
GV: Các đơn thức viết đúng theo yêu cầu của câu a là các ví dụ về đơn thức đồng dạng
Các đơn thức viết đúng theo yêu cầu của câu b không phải là đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho
? Vậy theo em thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
? Em hãy lấy ví dụ về ba đơn thức đồng dạng?
GV: Nêu chú ý (sgk)
Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng
VD: -2; ; 0,5 được coi là các đơn thức đồng dạng
GV: Treo bảng phụ câu hỏi 2
HS: Thảo luận Đưa ra ý kiến của mình
GV: Treo bảng phụ bài tập 15 (sgk- 34)
HS: Đọc đề bài
HS: Lên bảng làm
HS: Nhận xét
? Cho hai biểu thức số:
A = 2.72.55
B = 72.55
? Dựa vào các phép toán và tính chất các phép toán đã học hãy tính A+B?
? Tương tự: 2x2y + x2y = ?
 3xy2 - 7xy 2 = ?
? Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
? Cộng các đơn thức sau:
a. xy2 + (-2xy2) + 8xy2 = ?
b. 5ab - 7ab - 4ab = ?
? Ba đơn thức xy3; 5xy3 và 7xy3 có đồng dạng không? Vì sao?
? Hãy tính tổng 3 đơn thức đó?
GV: Hướng dẫn học sinh thi viết nhanh
GV: T/c cho học sinh giải bài 18 để tìm ra tên tác giả của cuốn “đại việt sử kí”
Bài 18a (SBT- 12)
a. Với x = -1; y = -
Giá trị của đơn thức 5x2y2 là:
5.(-1)2.=5.1. = 
Bài 17a (SBT- 12)
xy2z(-3x2y)2
=xy2z.9x4y2
=(.9).(x.x4).(y2.y).z
=-6x5y4z
1. Đơn thức đồng dạng:
?1:
a. Định nghĩa:
(sgk- 33)
2 đơn thức có: - Hệ số khác 0
 - Cùng phần biến
 là những đơn thức đồng dạng
b. Ví dụ:
2x3y2; -5x3y2; x3y2
c. Chú ý: (sgk- 33)
?2:
Bạn Phúc nói đúng
Hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y có phần hệ số giống nhau nhưng phần biến khác nhau nên hai đơn thức này không đồng dạng
2. Cộng; trừ các đơn thức đồng dạng:
A = 2.72.55
B = 72.55
A + B = 2.72.55 + 72.55
= 72.55.(2 + 1)
= 3.72.55
- Ví dụ 1:
2x2y + x2y = (2+1) x2y = 3x2y
- Ví dụ 2:
3xy2 - 7xy2 = (3 - 7) xy2 = -4xy2
- Qui tắc: (sgk- 34)
- Vận dụng:
?3
3. Luyện tập:
Bài 16 (sgk- 34)
Bài 17 (sgk- 35)
Bài 18 (sgk- 35)
D. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lí thuyết
- Làm bài tập 19; 20; 21; 22; 23 sgk
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày

Tài liệu đính kèm:

  • docDS7 - T25.doc