Học sinh biết cộng; trừ đa thức
- Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-”; thu gọn đa thức; chuyển vế đa thức
II. Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài soạn; bảng phụ; phấn màu
HS: Ôn qui tắc bỏ dấu ngoặc; tính chất của phép cộng
III. Các hoạt động dạy học:
Ngày Soạn:........ tháng......... năm........... Tuần 27 Tiết 57: Cộng trừ đa thức I. Mục tiêu bài học: - Học sinh biết cộng; trừ đa thức - Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-”; thu gọn đa thức; chuyển vế đa thức II. Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu bài soạn; bảng phụ; phấn màu HS: Ôn qui tắc bỏ dấu ngoặc; tính chất của phép cộng III. Các hoạt động dạy học: A.ổn định tổ chức : B. Kiểm tra: HS1: Nêu định nghĩa đa thức? Cho ví dụ? HS2: Giải bài tập 27 (sgk- 38) HS3: Giải bài tập 28 (sgk- 38) C. Bài mới: GV: Cho hai đa thức: M = 5 x2y + 5x - 3 N = xyz - 4x2y + 5x - ? Tính M+N? GV: Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu sgk. Một em lên bảng trình bày GV: Theo dõi; sửa sai cho học sinh ? Em hãy giải thích các bước làm của mình? - Bỏ dấu ngoặc - áp dụng tính chất giao hoán; tính chất kết hợp -Thu gọn hạng tử đồng dạng GV: Kết quả là hai đa thức M+N Ví dụ khác: HS: Lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Sửa chữa ? Hai học sinh thực hiện câu hỏi 1 trên bảng? ? Để cộng hai đa thức ta làm thế nào? GV: Viết hai đa thức P và Q lên bảng ? Để trừ hai đa thức P và Q ta làm thế nào? P-Q=? ? Theo em làm thế nào để tính được kết quả P-Q? (Bỏ ngoặc; thu gọn) ? Một em lên bảng trình bày? HS khác làm vào vở GV: Lưu ý: Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ phải đổi dấu toàn bộ các số hạng trong ngoặc ? Đọc yêu cầu câu hỏi 2? ? 2 học sinh lên bảng trình bày? ? Qua ví dụ trên: Muốn tính hiệu hai đa thức ta làm thế nào? D.Củng cố : ? Xác định yêu cầu bài 29? 2 HS làm trên bảng HS: Nhận xét GV: Chữa ? Đọc đề bài 31? ? Thảo luận nhóm? ? Đại diện ba nhóm lên trình bày? ? Hãy so sánh kết quả của M - N và N - M? E. Hướng dẫn về nhà: - HD học sinh làm bài 32 (sgk- 40) - BTVN: 33; 34; 35; 36; 37; 38 (sgk) 1. Cộng hai đa thức: Ví dụ 1: (sgk- 39) M = 5x2y + 5x - 3 N = xyz - 4x2y + 5 x - M + N = (5x2y + 5 x - 3) + (xyz - 4x2y + 5x - ) M + N =5x2y + 5x – 3 + x yz - 4x2y + 5x - M + N = (5x2y - 4x2y) + (5x + 5x) + xyz + (-3 - ) M + N = x2y + 1 0x + xyz - 3 Ví dụ 2: Ta có P = x2y + x3 - xy2 + 3 Q = x3 + xy2 – xy + 6 P + Q = ? Kết quả: P + Q = 2 x3 + xy2 – xy - 6 ?1: 2. Trừ hai đa thức: a. Ví dụ: P = 5x2y – 4 xy2 + 5x – 3 Q = xyz – 4 x2y + xy2 + 5x - P – Q = (5x2y – 4 xy2 + 5x – 3 ) - (x yz – 4 x2y + xy2 + 5x - ) = 5x2y – 4 xy2 + 5x – 3 – x yz + 4x2y – xy2 – 5x + = (5x2y + 4x2y) - (4xy2 + xy2) + (5x – 5x) – xyz - (3 - ) = 9 x2y – 5 xy2 – xyz – 2 ?2: (sgk- 40) 3. Luyện tập: Bài 29 (sgk- 40) a. (x + y) +(x – y ) = x + y + x - y = ( x + x) + (y – y) = 2x b. (x + y) - ( x - y) = x + y – x + y = ( x – x) + (y + y) = 2y Bài 31 (sgk- 40) M+ N = 4xyz + 2x2 – y + 2 M – N = 2xyz + 10xy – 8x2 + y – 4 N – M = - 2xyz – 10 xy + 8 x2 – y + 4 Bài 32 (sgk- 40) P + ( x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 – 1 P = (x2 – y2 + 3y2 – 1) - (x 2 – 2y2) IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày Soạn:........ tháng......... năm........... Tiết 58: Luyện tập I. Mục tiêu bài học: - Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức; cộng trừ đa thức - Học sinh được rèn luyện các kĩ năng tính tổng hiệu các đa thức; tính giá trị các đa thức II. Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu bài soạn; bảng phụ ghi bài tập HS: Học bài và giải bài tập III. Các hoạt động dạy học: A.ổn định tổ chức : B. Kiểm tra: HS1:Chữa bài tập 33 (sgk) ? Nêu qui tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng? C. Luyện tập: HS: Làm vào vở 3 em lên bảng giải ? Nhận xét kết quả của M-N và N-M? GV: Lưu ý: Ban đầu nên để hai đa thức trong ngoặc sau đó mới bỏ ngoặc để tránh nhầm dấu ? Muốn tính giá trị của một đa thức ta làm như thế nào? - Thu gọn đa thức - Thay giá trị của biến vào đa thức - Thực hiện phép tính ? ở ý b làm thế nào để tính giá trị của đa thức một cách nhanh gọn? GV: Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi theo nội dung bài 37 (sgk) ? Học sinh đọc đề bài 38? HS1: Tìm C ở ý a ? Muốn tìm C để C+A=B ta làm như thế nào? HS2: Thực hiện ý b ? Tìm bậc của đa thức ở câu a và câu b? Bài 33 (sgk- 40) Tính tổng của hai đa thức: a. M = x2y+0,5xy3-7,5x3y2+x3 N = 3xy3-xy+5,5x3y2 M+N=(x2y+0,5xy3-7,5x3y2+x3) +(3xy3xy+5,5x3y2) =x2y+0,5xy3-7,5x3y2+x3+3xy3-xy+5,5x3y2 =(x2y-x2y)+(0,5xy3+3xy3)+ (-7,5x3y2+5,5x3y2)+x3 =3,5xy3-2x3y2+x3 b. P = x5+xy+0,3y2-x2y3-2 Q = x2y3+5-1,3y2 P+Q=(x5+xy+0,3y2-x2y3-2)+(x2y3+5-1,3y2) =x5+xy+0,3y2-x2y3-2+x2y3+5-1,3y2 =x5+xy+(0,3y2-1,3y2)-(x2y3-x2y3)+(5-2) =x5+xy-y2+3 Bài 35 (sgk- 40) a. M+N=2x2+2y2+1 b. M-N=-4xy-1 c. N-M=4xy+1 Bài 36 (sgk- 41) Tính giá trị của đa thức: a. x2+2xy-3x3+2y3+3x3-y3 =x2+2xy+y3 Thay x=5 và y=4 vào đa thức ta có: 52+2.5.4+43=25+40+64=129 b. xy-x2y2+x4y4-x6y6+x8y8 Cách 1: Thay x=-1; y=-1 vào đa thức ta có: 1.1-12.12+14.14-16.16+18.18=1-1+1-1+1=1 Cách 2: Ta có: xy-x2y2+x4y4-x6y6+x8y8 =xy-(xy)2+(xy)4-(xy)6+(xy)8 Mà xy=(-1).(-1)=1 Do vậy giá trị của biểu thức trên là: 1-12+14-16+18=1-1+1-1+1=1 Bài 37 (sgk- 41) Bài 38 (sgk- 41) a. C=A+B C=(x2-2y+xy+1)+(x2+y-x2y2-1) C=x2-2y+xy+1+x2+y-x2y2-1 C=(x2+x2)-(2y-y)+xy+(1-1)-x2y2 C=2x2-y+xy-x2y2 b. A+C=B C=B-A C=(x2+y-x2y2-1)-(x2-2y+xy+1) C=3y-x2y2-xy-2 D. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 31; 32 SBT IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày
Tài liệu đính kèm: