Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 37 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 37 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm

Mục tiêu bài học:

- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ; số thực; tỉ lệ thức; hàm số và đồ thị

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính trong Q; giải bài toán chia tỉ lệ; bài tập về đồ thị hàm số y = ax (a 0)

II. Chuẩn bị:

GV: Bài soạn

HS: Ôn tập

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 952Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 37 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/5/2009	
Tuần 37
Tiết 69: ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu bài học:
- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ; số thực; tỉ lệ thức; hàm số và đồ thị
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính trong Q; giải bài toán chia tỉ lệ; bài tập về đồ thị hàm số y = ax (a 0)
II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn
HS: Ôn tập
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ:
Phương pháp
Nội dung
B. Ôn tập:
? Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ?
? Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào?
? Cho ví dụ?
? Thế nào là số vô tỉ?
? Cho ví dụ?
? Số thực là gì?
? Nêu mối quan hệ giữa tập Q; tập I và tập R?
? Giá trị tuyệt đối của x được xác định như thế nào?
? HS làm bài tập 2 (sgk- 89)
GV: Bổ sung câu c
3 HS lên bảng làm
HS: Nhận xét
GV: Uốn nắn; sửa chữa
? Một em nêu yêu cầu của bài tập 1?
? Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức?
? Nhắc lại cách đổi số thập phân số?
2HS thực hiện
GV: Chữa; uốn nắn
? Nêu yêu cầu của bài tập 4b?
? Làm thế nào để so sánh được hai hiệu trên?
- So sánh hai số bị trừ
- So sánh hai số trừ
? Một học sinh trình bày?
? Tỉ lệ thức là gì?
? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
? Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
? Một học sinh giải bài 3?
? Ngoài ra còn cách nào khác?
? Một em đọc đề và tóm tắt?
? Một em lên bảng giải?
HS: Nhận xét
GV: Chữa
? Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? 
? Cho VD?
? Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? 
? Cho VD?
? Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có dạng như thế nào?
I. Ôn tập về các số hữu tỉ, số thực:
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b Z; b 0
- Ví dụ: ...
- Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ
- Ví dụ: 
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
- Ví dụ: 
- Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực
Q I = R
Bài 2 (sgk- 89)
a.
b.
c.
Bài 1 (sgk- 88)
b.
d.
Bài 4b (SBT- 63) So sánh:
 và 
Ta có: (Vì )
Và 
 > 
II. Ôn tập về tỉ lệ thức; chia tỉ lệ:
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số
- Trong tỉ lệ thức: Tích ngoại tỉ bằng tích trung tỉ:
Nếu thì ad=bc
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Bài 3 (sgk- 89)
Giải
Ta có: 
Bài 4 (sgk- 89)
- Số tiền lãi của mỗi đơn vị: 80; 200; 280
III. Ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm số:
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=kx (k 0) thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
- Ví dụ: ô tô chuyển động đều với vận tốc 40 km/h thì quãng đường y (km) và thời gian x (h) được liên hệ với nhau bởi công thức y=40x 
- Nếu y= (x.y=a) (a0) y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
- Ví dụ: Hình chữ nhật có diện tích 300 m2. Độ dài hai cạnh x; y của hình chữ nhật là hai đại lưọng tỉ lệ nghịch liên hệ với nhau bởi công thức x.y=300
- ĐTHS số y=ax (a0) là những đường thẳng đi qua gốc tọa độ
C. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lí thuyết
- Làm bài tập: 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13 (sgk- 90; 91)
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 10/05/2009
Tiết 70 (đ) + tiết 70 (h)
Kiểm tra cuối năm
I. Mục tiêu bài học:
- Rèn kỹ năng tổng hợp cho học sinh, hs tự đánh giá được kết quả học tập của bản thân để có hướng phấn đấu .
- GV thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập của học sinh , điểm mạnh , yếu của hs trong quá trình giải tóan để có biện pháp thích hợp nhất.
GV lấy điểm để tổng kết.
II. Chuẩn bị:
GV: Ra đề 
HS: Ôn tập theo hướng dẫn:
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức
B. kiểm tra
Đề bài
II.Bài tập
Bài 1: Cho A = x2 – 2x – 3x2 + 3x – 1 . 
a) Rút gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính giá trị của đa thức tại x = 1
Bài 2: Cho A = - 2x2 + 3y2 – 5x + y ; B = 3x2 - 3y2 + 4x – y + 1
Hãy tính A + B ; A – B
Bài 3: a) Tìm nghiệm của đa thức : P(x) = 2x – 3 
 b) Đa thức A(x) = x2 + 2 có nghiệm hay không ? Vì Sao ?
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC ( H BC ). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng 
a. ABE = HBE
b. EK = EC 
c. AE < EC
Bài 5: Cho biểu thức đại số A = . Tìm n để giá trị của biểu thức đại số A nguyên.
Đáp án và biểu điểm
Bài 1 :(2 điểm)
a. A = - 2x2+ x – 1 	(1 điểm)
b. Tại x =1 thì A = -2 	(1 điểm)
Bài 2 (2 điểm)
a. A + B = (- 2x2 + 3y2 – 5x + y ) + ( 3x2 - 3y2 + 4 x – y + 1) 
 = x2 – x + 1	(1 điểm)
b. A – B = (- 2x2 + 3y2 – 5x + y ) - ( 3x2 - 3y2 + 4 x – y + 1)
 = - 5x2 + 6 y2 – 9x – 1 	(1 điểm)
Bài 3 (2 điểm )
a. Nghiệm của đa thức .Cho 2x - 3 = 0 => x = 	(1 điểm)
Vậy nghiệm của đa thức P(x) là 
b. Đa thức A(x) = x2 + 2 không có nghiệm . Vì x2 + 2 > 0 với mọi x .	(1 điểm)
Bài 4 : ( 3 điểm ) – Mỗi ý 1 điểm 
a.Xét ABE và HBE vì có BE là cạnh chung 
ABE = EBH ( vì BH là phân giác )
BAE =BHE = 900 ( gt) 
Vậy ABE = HBE ( Cạnh huyền và góc nhọn)
b. Xét AEK và HEC 
 vì có AE = EH do ABE = HBE ( cmt)
AEK = HEC ( đ đ )
KAE =CHE = 900 ( gt) 
 Vậy AKE = HCE ( g. c .g ) => EK = EC
c.Trong AKE ta có AE < KE vì KE là cạnh huyền trong tam giác vuông .
 Mà KE = EC ( cmt) 
 Vậy AE < EC
Bài 5: Ta có A = = 3 + 	(0,5 điểm)
Để A đạt giá trị nguyên ta có: n – 1 là ước số của 5.	(0,5 điểm)
n – 1
1
5
-1
-5
n
2
6
0
-4
C. Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra .
D. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập và làm các bài tập phần ôn tập cuối năm.
IV.Rút kinh nghiệm
 Ngày tháng 5 năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai so 7 Tuan 37.doc