- Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
- Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đung các thuật ngữ nêu trong bài.
- Có ý thức vận dụng quy ước làm tròn số vào cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị :
-Thày : Nghiên cứu tài liệu, soạn kỹ giáo án, chuẩn bị bảng phụ .
HS: - Sưu tầm ví dụ về làm tròn số , máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm.
Ngày soạn: Tuần 8 Tiết 15 Bài 10: Làm tròn số I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. - Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đung các thuật ngữ nêu trong bài. - Có ý thức vận dụng quy ước làm tròn số vào cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị : -Thày : Nghiên cứu tài liệu, soạn kỹ giáo án, chuẩn bị bảng phụ . HS: - Sưu tầm ví dụ về làm tròn số , máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: HS Vắng B. Kiểm tra bài cũ: 1. Phát biểu kết luận sgk t34 và làm bài tập 91 SBT. HS: Lên trình bày hs khác nhận xét gv đánh giá cho điểm. C. Bài mới: Hoạt động thày và trò Nội dung GV: Nêu 1 số ví dụ về làm tròn số. +Số hs dự thi tốt nghiệp THCS năm 2005 – 2006 toàn quốc là hơn 1,25 triệu HS. HS: Lấy thêm một số vd. GV: Nêu vd và vẽ hình lên bảng HS: Lên biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 lên trục số. ? Nhận xét số 4,3 và 4,9 gần số nguyên nào nhất. GV: Hướng dẫn hs làm tròn đến hàng đơn vị. 1.Ví dụ: Ví dụ1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. 4 4,3 4,9 5 6 + Số 4,3 gần số nguyên 4 nhất. + Số 4,9 gần số nguyên 5 nhất. Ta có: 4,3 4 4,9 5 ?1. Học sinh thảo luận nhóm HS lên điền vào ô trống. ?1. 5,4 5 5,86 4,54 4,55 GV: Nêu ví dụ 2; HS trình bày cách trình bày GV yêu cầu hs trình bày cách làm tròn Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 , đến hàng nghìn. Ta có :72900 73000 ( Vì 72900 gần với 73000 hơn ) GV: Nêu vd ?Vậy giữ lại mấy chữ số thập phân ở kết quả. HS giữ lại 3 chữ số thập phân ở phần kết quả. GV: Nêu trường hợp 1 ; HS đọc sgk GV lấy ví dụ cho hs làm tròn. ? Ta có 86,149 làm tròn như thế nào. HS: tién hành làm tròn. GV: Cho hs làm ý b tương tự ý a. Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 , đến hàng phần nghìn. KQ: 0,8134 0,813 2. Quy ước làm tròn số. TRường hợp 1. (SGKt 36). Ví dụ: a.Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất. Ta có : 86,149 86,1 Làm tròn số 542 đến hàng chục. Ta có 542 540. GV: Gọi hs đọc sgk GV: Hướng dẫn hs làm ví dụ sgk Hs lên trình bày ý a ,b. GV: Nêu ?2 HS đọc lại ?2. HS thảo luận nhóm ít phút. HS đại diện lên trả lời. Gv ghi kết quả. GV: Nêu bài tập 73 HS làm ít phút 2HS lên trả lời. Bài 74/sgk36 HS: đọc đề bài ? Hãy tính điểm TB các bài kt ( k có bài hk) của bạn Cường. ? Hãy tính điểm TB môn toán hk1 của bạn Cường theo công thức ĐTBMHK = ( ĐTBKT .2 + ĐTHK ) :3 HS: Tính và trả lời kết quả. Trường hợp 2: ( SGK t 36) VD: a, Làm tròn số 0,0861 đến số thập phân thứ hai. Ta có : 0,0861 0,09 b. Làm tròn số 1573 đến hàng trăm. Ta có : 1573 1600 ?2: a, 79,3826 79,383 b, 79,3826 79,38 c, 79,3826 79,4 Bài tập 73 sgkt 36. Kq: 7,923 7,92 50,40150,40 17,418 17,42 0,155 0,16 79,136479,14 60,99661,00 Bài 74/36 Điểm TB các bài kiểm tra của bạn Cường là: {( 7+8+6+10) +( 7 + 6 + 5 + 9).2] : 12 = 7,08(3) 7,1. Điểm TB các bài kiểm tra môn toán hk1 của bạn Cường là:(7,1.2 + 8) : 3 = 7,4 D.Củng cố : + Nhắc lại các quy ước làm tròn? + Lấy thêm một số ví dụ trong thực tiễn ? E.Hướng dẫn về nhà : + Học thuộc các quy ước làm tròn số . + Xem kỹ các vd và làm các bài tập SGK T 37,38. IV. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: Tiết 16 : luyện tập I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số .Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài. - Biết vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế , vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hàng ngày. II. Chuẩn bị : -Thày : Nghiên cứu tài liệu, soạn kỹ giáo án, chuẩn bị bảng phụ . HS: - Học bài cũ và làm bài tập , máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: HS Vắng B. Kiểm tra bài cũ: 1. Phát biểu quy ước làm tròn số ? Làm bài tập 76 SGK. HS: Lên trình bày hs khác nhận xét gv đánh giá cho điểm. C. Bài mới: Hoạt động thày và trò Nội dung GV: Nêu bài tập ? Hãy ước lượng kết quả phép tính sau ? HS: Lên Trình bày GV: Nhận xét và ghi kết quả . HS: Đọc bài tập 81 sgk. Gv: Giới thiệu hai cách làm tròn Cách 1 : Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả . HS: Thực hiện ít phút GV: Gọi 2 hs lên trình bày HS: Nhận xét bài làm của bạn GV:m Sửa lại và ghi kết quả. 1.Bài tập 77 / SGK. Ước lượng kết quả phép tính a, 500. 50 = 25000 b,80. 5 = 400 c , 7000 : 50 = 140 Bài Tập 81/ SGK a, Cách 1 : 15 – 7 + 3 11 Cách 2: = 10,66 11 b. Cách 1 : 8 . 540 Cách 2: = 39,10788 40 C, Cách 1 : 74 : 145 Cách 2: = 5,2077 3 d. Cách 1 : (21 . 1) : 73 Cách 2: = 2,42602 2 HS: Đọc đề bài HS: Lên giải HS: Nhận xét GV: sửa lại sai sot nếu có. Bài 94 /16 SBT: a, Tròn chục: 5032,6 5300 991,23 990 b. Tròn trăm: 59436,21 59400 56873 56900 c, Tròn nghìn: 107506 108000 288097,3 288000 GV: Nêu bt 100/16 SBT HS trình bày cách làm trên bảng. HS: Nhận xét GV :Sử dụng máy tính bỏ túi kiểm tra lại. Bài 100/16 SBT. KQ: a, = 9,3093 9,31 b.= 4,773 4,77 c.= 289,5741289,57 d. = 23,7263...23,73 GV: Nêu bài tập ? Để tính chu vi của hình chữ nhật ta làm như thế nào ? ? Để tính diện tích của hình chữ nhật ta làm như thế nào ? GV: Gọi một hs lên giải GV: Đưa đề bài lên ( bảng phụ) HS: Hoạt động nhóm Nội dung + Đo chiều dài , chiều rộng của chiếc bàn học của nhóm em.Đo 4 lần ( mỗi em đo một lần ) , rồi tính trung bình cộng của các số đo được. + Tính chu vi và diện tích mặt bàn đó.( Kết quả làm tròn dến phần mười ). Đại diện một nhóm lên trình bày.GV: Nhận xét bài làm của các nhóm. GV: Theo mục có thể em chưa biết : Tính chỉ số BMI của mỗi bạn trong nhóm. Bài 79/38 SGK. Chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật là : 2.(10,234 + 4,7 ) = 29,868 29,9 (m) Diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật là; 10,234 . 4,7 = 48,0998 48,1 m2 Bài 78/38 SGK. Tên người đo Chiều dài bàn(cm) Chiều rộng bàn (cm) Bạn A Bạn B Bạn C Bạn D TB cộng CV mặt bàn : ( a + b ) .2 ( cm ) DT mặt bàn : a.b ( cm2 ) D.Củng cố : + Nhắc lại các quy ước làm tròn? E.Hướng dẫn về + Xem kỹ các bài tập đã chữa + Đọc trước bài mới. IV. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày
Tài liệu đính kèm: