Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Kiểm tra 1 tiết Tiết 46 – Học kỳ II

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Kiểm tra 1 tiết Tiết 46 – Học kỳ II

Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là sai:

A : Hai tam giác vuông có chung cạnh huyền thì bằng nhau

B : Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau và một góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau.

C : Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau và một cạnh góc vuông bằng nhau thì bằng nhau.

D : Hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau đôi một thì bằng nhau.

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1123Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Kiểm tra 1 tiết Tiết 46 – Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Xuân lập Kiểm tra 1 tiết – Môn : Hình học
Họ và tên :  Tiết 46 – Học kỳ II
Lớp : .. Ngày Kiểm tra : /03/2009
Điểm
Lời phê của thầy cô
Đề bài : Đề A 
Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là sai:
A : Hai tam giác vuông có chung cạnh huyền thì bằng nhau
B : Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau và một góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau.
C : Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau và một cạnh góc vuông bằng nhau thì bằng nhau.
D : Hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau đôi một thì bằng nhau.
Câu 2 : Cho ABC .dựng MN // BC , M trên AB, N trên AC với các số đo góc như hình vẽ.Số đo của BAC là : 
A : 800 B : 1500 C : 1100 D : 700
Câu 3 : Cho hai tam giác bằng nhau ABC và ADE có chung đỉnh A.Biết 
AB = 3 cm, B = 450 , C = 300.Hỏi độ dài cạnh DE là :
A : 3 cm B : 5 cm C : 8 cm D : Một kết quả khác
Câu 4 : Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1200.Mỗi góc ở đáy sẽ có sốđo là : 
A : 600 B : 300 C : 400 D :Một kết quả khác
Câu 5 : Phát biểu nào sau đây là đúng:
A : Góc ở đỉnh của một tam giác cân thì nhỏ hơn 600
B : Trong một tam giác bất kỳ,góc lớn nhất là góc tù.
C : Trong một tam giác vuông có thể có một góc tù.
D : Góc ở đáy của một tam giác cân không thể là góc tù.
Câu 6 : Cho tam giác ABC cân tại A, có B = 2 A.Tia phân giác của góc B cắt AC tại D .
a : Tính các góc của ABC.
b : CMR DA = DB.
c : CMR DA = BC.
Trường THCS Xuân lập Kiểm tra 1 tiết – Môn : Hình học
Họ và tên :  Tiết 46 – Học kỳ II
Lớp : .. Ngày Kiểm tra : /03/2009
Điểm
Lời phê của thầy cô
Đề bài : Đề B 
Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là đúng.
A : Hai tam giác có hai cạnh bằng nhau đôi một và một góc bằng nhau thì bằng nhau.
B : Hai tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng nhau và một góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau.
C : Hai tam giác có một cạnh bằng nhau và hai góc bằng nhau thì bằng nhau.
D : Các phát biểu trên đều sai. 
Câu 2 : Cho ABC .dựng MN // BC , M trên AB, N trên AC với các số đo góc như hình vẽ.Số đo của AMN là : 
A : 800 B : 1500 C : 1100 D : 700
Câu 3 : Cho hai tam giác bằng nhau ABC và ADE có chung đỉnh A.Biết 
AB = 3 cm, B = 450 , C = 300.Hỏi độ dài cạnh AD là :
A : 4 cm B : 5 cm C : 3 cm D : một kết quả khác
Câu 4 : Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 350 thì góc ở đỉnh có số đo là : 
A : 1100 B : 350 C : 700 D :Một kết quả khác
Câu 5 : Phát biểu nào sau đây là sai.
A : Tam giác đều thì có ba góc đều bằng 600
B : Tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 sẽ là tam giác cân.
C : Hai tam giác đều thì bằng nhau.
D : Tam giác cân có cạnh đáy bằng cạnh bên sẽ là tam giác đều.
Câu 6 : Cho tam giác MNQ cân tại M, có N = 2 M.Tia phân giác của góc N cắt MQ tại P .
a : Tính các góc của MNQ.
b : CMR PM = PN.
c : CMR PM = NQ.
Tiết 46 : 
Kiểm tra 45 phút – Chương II
Ngày soạn : 10 / 03 / 2009
I : Mục tiêu .
	- Kiểm tra đánh giá lại quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh.
	- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào làm các bài tập cụ thể.
	- Thực hiện theo phân phối chương trình.
II : Chuẩn bị .
 Ma trận đề kiểm tra + đề kiểm tra ( Đề A - Đề B )
 Đáp án và biểu chấm.
III : Ma trận đề kiểm tra.
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Góc của một tam giác
1câu
1đ
1 câu
2 đ
2 câu
3 đ
Các trường hợp bằng nhau của tam giác
1 câu
 0,5 đ
1câu
1đ
1 câu
2 đ
3 câu
3,5 đ
Tam giác cân- Định lý Pitago
1 câu
 0,5 đ
1câu
1đ
1 câu
2 đ
3 câu
2,5 đ
IV : Đáp án và biểu chấm.
Phần trắc nghiệm
Đề
Câu 1
0,5 d
Câu 2
1 đ
Câu 3
1đ
Câu 4
1 đ
Câu 5
0,5 đ
A
a
a
D
a
d
B
d
d
c
b
c
Phần tự luận:Mỗi câu 2 điểm.
a : Ta có : = 1800
 mà ABC cân tại A và 
 nên =1800 hay 5.A = 1800 => A = 360
 Vậy = 720
b : = 360 ( BD là tia phân giác)
 mà = 360 nên =>=>ABD cân tại D => DA = DB.
c : = 360+360 = 720 ( Góc ngoài tại D của ABD)
 mà C = 720 =>DBC cân tại B =>BD = BC
 Vậy AD = BC (cùng bằng BD)
(Chú ý : nếu học sinh vẽ hình và ghi GT-KL tốt thì cho điểm khuyến khích)

Tài liệu đính kèm:

  • docbai kiem tra hinh hk2.doc