Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (Tiết 10)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (Tiết 10)

A. MỤC TIÊU:

HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh .Phát biểu và suy luận được t/c “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”.

Vẽ được góc đói đỉnh của góc cho trước. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.

B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 98 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (Tiết 10)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 23/ 08/2008
Chương I. Đường thẳng vuông góc đường thẳng song song
Tiết 1: Hai góc đối đỉnh
A. mục tiêu:
@HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh .Phát biểu và suy luận được t/c “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”.
@Vẽ được góc đói đỉnh của góc cho trước. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.
B. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
I.Bài cũ :
Thế nào là hai tia đối nhau .?Vẽ tia đối của tia Ox?
Nêu t/c của hai góc kề bù?
GV vẽ hình ở bảnh phụ (các góc đối đỉnh , các góc không đối đỉnh)
?1
 HS quan sát và trả lời 
? Góc Ô1 và Ô3 có đặc đIểm gì về các cạnh? 
=>HS nêu Đ/n (sgk)
? Muốn vẽ góc đối đỉnh của góc xOy cho trước ta là thế nào?
HS lên bảng trình bày và vẽ hình
1.Thế nào là hai góc đối đỉnh 
x
x,
y,
y
O
 3
2
 1
Cho hai đường thẳng xx, và yy,cắt nhau tại O.
Nhận xét : Góc O1 góc O3 có:
- Cạnh O x là tia đối của cạnh Oy
- Cạnh O x, là tia đối của cạnh Oy,.
 Mỗi cạnh của góc O1 là tia đối của một cạnh góc O3.
 -Góc O1 và gốc O3 là hai góc đối đỉnh.
 O1 đối đỉnh với O3
 Đ/n: (sgk)
?2
 Ô1 và Ô4 là hai góc đối đỉnh vì :
 O x là tia đối của tia Oy 
y
 O x, là tia đối của tiaOy, 
O
x
y.’
x’
? Vẽ hai đường thẳng cắt nhau tại A
Đặt tên cho hai góc đối đỉnh được tạo thành?
Đo Ô1 và Ô3 so sánh 
Đo Ô2 vàÔ4 so sánh
Dự đoán kết quả từ a) và b) 
GV không đo suy luận như thế nào để có Ô1 =Ô3
HS phát biểu tính chất(sgk)
III/ củng cố:
BT1: Hoàn thành các phát biểu 
GV chuẩn bị bảng phụ 
BT2: Hoàn thành các phát biểu 
GV chuẩn bị bảng phụ 
(hai BT này rèn luyện kỹnăng dùng từ chính xác)
BT3 : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình 
(nhận ra được hai góc đối đỉnh 
HS lên bảng trình bày 
BT4 : Rèn kỹ năng vẽ góc đối đỉnh của góc cho trước.
x
x,
y
O
 3
2
 1
y’
2.Tính chất hai góc đối đỉnh:
Suy luận :
Ô1+Ô2 = 1800 ( vì hai góc kề bù ) (1)
Ô2 +Ô3 = 1800 (vì hai góc kề bù) (2)
Từ (1) và (2) ta có : Ô1+Ô2 = Ô1+Ô3 =>Ô1 =Ô3
Tính chất:
“ Hai góc đối đỉnh thf bằng nhau”
BT1: HS đứng tại chỗ trả lời 
 t’
 t
 z
 z’
BT2 HS lên bảng trình bày 
BT3: 
 ZAt’ và tAz’ đối đỉnh 
 zAt và z’At’ đối đỉnh
x
y
B
y’
600
BT4:
x,
 xBy đối đỉnh với x’Oy’ => x’Oy’ = 600.
IV HD học ở nhà :
- Làm các bàI tập 5đến bài tập 10
Ngày 02/ 09/ 2008 
Tiết 2: Luyện tập
A.mục tiêu :
 @Rèn luyện kỹ năng phát hiện ra hai góc đối đỉnh .
@Vận dụng t/c của hai góc đối đỉnh để c/m hai góc bằng nhau, tính số đo góc
 B.Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ?
Vẽ góc đối đỉnh của góc xOy cho trước?
x
y’
x’
O
470
Hoạt động 2: Luyện tập
Hsgiải BT6:
Y/c :
- HS vẽ hình chính xác 
- Suy luận phảI có căn cứ và khẳng định 
HS giải BT7 :
Y/c:- Tìm được hết các cặp góc bằng nhau 
 - Chú ý viết theo qui luật vòng tròn để khỏi nhầm và sót
HS làm BT3 (sbt)
? Em có nhận xét gì về các tia phân giác của hai góc đối đỉnh ?
HS làm BT đảo sau:
Cho góc xOy và góc x‘Oy’ là hai góc đối đỉnh, At là tia phân giác của xOy , At’ là tia phân giác của x‘Oy’.Chứng minh At và At’ là hai tia đối nhau.
BT6:
y
x’Oy, và xOy đối đỉnh nên x,Oy, = xOy = 470
x’Oy và xOy kề bù nên : x’Oy + xOy = 1800
x’Oy = 1800- 470 = 1330 
x’Oy và xOy, đối đỉnh nên x’Oy = xOy =1330
x
z
y
O
x,
y,
z,
BT7:
Có 6 cặp góc bằng nhau ( khác 1800)
 xOy = x,Oy, ; x,Oy = xOy, ; z ,Ox, = zOx
zOx, = z ,Ox ; zOy = z,Oy, ; zOy, = z,Oy 
BT3 (sbt)
t
x
y
A
x‘
t’
y,
 4 1
 3 2 
At là phân giác của xAy nên 
Â3 = Â4(1)
Â3 và Â1 đối đỉnh nên Â3 = Â1(2)
Â4 và Â2đối đỉnh nên Â4 = Â2(3)
Từ (1) (2) (3) suy raÂ1 = Â2
=> At, là phân giác của x, Ay,
Nhận xét : “ Hai tia phân giác của hai góc đối đỉnh là hai tia đối nhau
Thật vậy :
xAy và x‘Ay’ đối đỉnh =>xAy = x‘Ay’ 
At là phângiác xAy 
=> Â1=Â2= x‘Ay’
At’ là phân giác x‘Ay’ => Â3 = Â4= xAy
Â1=Â2 = Â3 = Â4
 mà xAy’+Â3 +Â4= 1800
=>xAy’+Â3 +Â2= 1800 hay tAt’ = 1800
At và At’ là hai tia đối nhau.
III. Hướng dẫn học ở nhà :
Làm BT 4,5,6,7 SBT 
Chú ý đến cách suy luận có căn cứ.
..Hết ..
Ngày 1 /09 / 2008
 Tiết 3: Đ3 . hai đường thẳng vuông góc
mục tiêu:
@HS hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc .
@HS hiểu được thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng .
@Công nhận T/c “ Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước”
@Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước”
@Vẽ trung trực đoạn thẳng . 
 B Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV hướng dẫn HS tiếpcận với k/n bằng các hoạt động sau:
+ Gấp giấy 
+ Quan sát hình vẽ hai đường thẳng vuông góc .
+ Suy luận
+ Trả lời thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
Nếu hai đường thẳng cắt nhau một góc tạo thành 900 thì các góc còn lại thế nào?
HS vẽ phác hai đường thẳng vuông góc và kí hiệu 
-HS trả lời ? 4 
GV hướng dẫn sử dụng góc vuông của Êke để vẽ.
1.Thế nào là hai đường thẳng vuông góc :
Gâp giấy : Hai nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành 4 góc vuông.
a
O
2
 4 3 
Suy luận:
b
Hai đường a và b cắt nhau Ô2= 900 thì 
Ô4=Ô2=900 (vì hai góc đối đỉnh)
Ô2+Ô1= 1800 (vì hai góc kề bù) => Ô1= 900
Ô3 = Ô1 = 900 (vì hai góc đối đỉnh)
Vởy Ô1 = Ô2 = Ô3 = Ô4 = 900
Đường thẳng a và b là hai đường thẳng vuông góc . Kí hiệu a b
Đ/n (sgk)
 - a và b vuông góc với nhau 
 - a vuông góc với b
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
Cho điểm M đường thẳng a vẽ đường thẳng b đi qua M và a b
a
b
M
HS sử các dụng cụ có thể được .
Vẽ ít thao tác nhất.
? Em có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua N và vuông góc với a
KL chú ý đến tính duy nhất
-HS quan sát hình vẽ 
? Đường thẳng d có vị trí như thế nào đối với đoạn thẳng AB?
Thế nào là trung trực của đoạn thẳng ?
III/ Củng cố:
1.Rèn luyện kỹ năng dùng ngôn ngữ qua BT 11.
2.BT12 làm quen với mệnh đề
3.BT14 Kỹ năng vẽ hình
a
b
N
•
Cho điểm N thuộc đường thẳng a.Vẽ qua N đường thẳng b a
Nhận xét:
Có một và một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước
d
I
A
B
3. Đường trung trực của đoạn thẳng:
d AB tại I ; AI = BI 
Đường thẳng d là trung trực của AB
Đ/n (sgk)
BT11:
BT12:
a)đúng
b)sai
BT14: Vẽ trung trực của đoạn AB = 3cm
 IV hướngdẫn học ở nhà :
Xem lại nội dung bài học
Làm các bài tập còn lại ở sgk và sbt .Chú ý đến cách vẽ hình
----------------------------------------------
Ngày 5 /9 / 2008
Tiết 4: Luyện tập
A.mục tiêu:
ỉRèn luyện kỹ năng vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng.
ỉVẽ đường trung trực của đoạn thẳng 
ỉCó kỹ năng sử dụng thước và Ê ke thành thạo.
B. Chuẩn bị : 
 Giáo viên : Giáo án , êke, thước thẳng , giấy rời
 Học sinh : Êke , thước thẳng , giấy trong 
C. Hoạt động dạy học :
I/ Bài cũ :
@Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
 ? Vẽ đường thẳng xy vuông góc với x’ y’.
@Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng 
 ? Vẽ trung trực của AB = 5cm.
II / Luyện tập :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
1HS lên bảng làm bài tập 15 
Cả lớp làm bài tập 16 theo hướng dẫn của SGK(HS có thể vẽ cách khác SGK)
Một HS đứng tại chỗ trình bày
GV đọc nội dung bài tập 17
HS trả lời trực tiếp 
? Em có nhận xét gì về hai đường trung trực trong hai trường hợp trên?
 GV đọc đề và hướng dẫn cho HS vẽ từng bước một 
Một HS lên bảng vẽ
Qua baì này em có nhận xét gì?
Bài 15
 Nếu gấp zt vuông góc với xy ại O và xOz = yOt = tOx = 900 
Bài 17
Ha. A và a' không vuông góc
Hb. A và a' vuông góc
Bài tập 18
A
B
C
O
450
đ1
d1
y
BT19:
Cách vẽ:
- Vẽ hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại O tạo thành góc 600 .
Vẽ điểm A tuỳ ý trong góc đó .
Vẽ AB d1 tại B.
d1
d2
O
A
B
600
Vẽ BCd2 tại C
C
A
B
C
d1
d2
BT20:
A
B
C
d2
Nhận xét :
Nếu A,B,C thẳng hàng thì d1 // d2
Nếu A,B,C không thẳng hàng thì d1 cắt d2
III/ Hướng dẫn học ở nhà
FLàm BT 13,14,15SBT 
FRèn luyện cách vẽ hai đường thẳng vuông góc , hai góc đối đỉnh
---------------------------------------------------------------
Ngày15 /09 / 2008 
Tiết5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
A.Mục tiêu:
ặNhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc trong cùng phía 
 	ặ Nắm được t/c : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì :
 + Hai góc sole trong còn lại bằng nhau
 	+Hai góc đồng vị bằng nhau 
 +Hai góc trong cùng phía bù nhau.
B.Hoạt động dạy học :
 I/ Bài cũ :
 	1. Hai góc đối đỉnh có tính chất gì?
 	2. Hai góc kề bù có tính chất gì?
 II/ Dạy bài mới:
Hoạt động củaGV và HS
Ghi bảng
? Hãy vẽ hai đường thẳng a,b phân biệt, vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a , b lần lượt tại A ,B
Giải trong
Giải ngoài
Giải ngoài
GV hướng dẫn HS phân biệt giải trong, giải ngoài của hai đường thẳng
GV: Giới thiệu góc so le trong , góc đồng vị (có thể gới thiệu kỹ hơn các thuật ngữ so le trong ,đồng vị góc trong cùng phía ).
- HS : sắp xếp các góc thành từng cặp ( một góc đỉnh A ,một góc đỉnh B).
 ? Hãy nêu các cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị?
 - HS thực hiện ?1 SGK
- GV : Phân nhóm h/s tìm:
 +cặp góc so le trong 
 +cặp góc đồng vị 
 +cặp góc trong cùng phía.
 HS làm ?2
Tính A1 và B3 theo gợi ý
?Hãy so sánh A1 và B3 ?
?So sánh hai góc đồng vị?
Tìm mối quan hệ giữa hai góc trong cùng phía
đây là tính chất của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
hãy nêu tính chất
- HS làm bài tập 21sgk
 - HS làm bài tập 22 sgk 
 GV: gới thiệu cặp góc trong cùng phía 
 ? Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau thì các cặp góc còn lại như thế nào?
 3 2
4 1
A
 B
 3 2
4 1
 3 2
4 1
1 Góc so le trong góc đồng vị: 
Các góc A1 và B3 ; A4 và B2 gọi là hai góc so le trong .
- Các góc A1 và B1 ; A2 và B2 ; A 3và B3 A4 và B4 gọi là các cặp góc đồng vị.
 1 2
4 3
 1 2
4 3
 B
 A
?1
các cặp góc so le trong :
A3 và B1 ; A4 và B2
Các cặp góc đồng vị :
A1 và B1 ; A2 và B2 ; A 3và B3 ; A4 và B4
2)Tính chất : 
?2
a) Ta có 
 A1+ A4 = 180º(Hai góc kề bù)
A1=180º - A4=180º - 45º =135º
 B2 và B3 kề bù nên B2 + B3 = 180º
B3 =180º - B2 =180º - 45º =135º
 A1=B3
b) Ta có A4 = B2 (đề ra)
A4 = A2 (đối đỉnh) A2 = B2 = 45º 
c) A4 = B4 = 45º
 2 1
3 4
 2 1
3 4
 B
 A
 A1 = B1 = 135º
 A3 = B3 = 135º 
Tính chất
Nếu hai đường thẳng a và b cắt đường thẳng c tại A và B có A4=B2 thì:
 A4=B4 ;A3=B3
 A1=B1 ;A2=B2
 A3=B1
+Các cặp góc đồng vị còn lại bằng nhau 
 + Hai góc so le trong bằng nhau 
 + Hai góc trong cùng phía bù nhau
 IV. Dặn về nhà :
 - Xem lại k/n hai đường thẳng // .
 - Làm các bài tập ở sbt (chú ý tìm đúng các cặp gócđã học)
Ngày 18/09/2008
 Tiết 6: Ha ... Đề ra: 
Bài 1 Điền đúng (Đ), sai (S) vào chỗ trống một cách thích hợp
Câu
Đúng(Đ)
Sai(S)
Tam giác vuông có một góc bằng 450 là tam giác cân
Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong kề với nó
c. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
d.Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều
e. Nếu hai cạnh và một góc của tamgiác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Nếu góc B là góc đáy của một tam giác cân thì góc B là góc nhọn
Bài 2. Cho tam giác cân ABC có AB = BC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC)
Chứng minh HB = HC và BAH = CAH
 Tính độ dài AH
Kẻ HD vuông góc với AB (D AB), kẻ HE vuông góc với AC (E AC )
Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân
Đáp án và biểu điểm 
Bài 1 (3 điểm) a.Đ; b. S; c. S; d. Đ; e. S; g. Đ
Bài 2. 
 a. Vẽ hình dúng, có kí hiệu đúng (0,5đ); 
 Viết gt, kl đúng (0,5 đ)
b. Chứng minh HB = HC và BAH = CAH (2đ)
c. Tính đúng AH = 3cm (2đ)
d. Chứng minh được HD = HE => tam giác HDE cân (2đ)
Tiết 38: 08.02.08
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Nắm vững định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo.
 - Biết vận dụng định lí Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông 
 - Vận dụng kiến thức đã học vào trong bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
 GV: Bảng phụ, thước thẳng, copa, êke, phấn màu 
 HS: Thước thẳng, êke, compa
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
C
A
B
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Phát biểu định lí Pytago 
Vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ
Chữa bài tập 55 SGK 
HS2: Phát biểu định lí Py-ta-go đảo. 
Chữa bài tập 56 (a, c): Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
 a/ 9cm; 15cm; 12cm
 b/ 7m; 7m; 10m
GV: Nhận xét và cho điểm
Bài 55 
vuông ABC (A = 900)
AB2 + AC2 = BC2 (Định lí Pytago)
12 + AC2 = 42
 AC2 = 15
 AC = 
 Hay AC 3,9m 
Trả lời : Chiều cao của bức tường 
 là 3,9m
Bài 56
a/ Tam giác có ba cạnh là 9cm; 15cm; 12cm
 Có 92 + 122 = 225; 152 = 225
 92 + 122 = 152
 Vậy theo định lí Py-ta-go tam giác có ba cạnh như trên là tam giác vuông 
c/ Tam giác có độ dài ba cạnh là: 7m; 7m; 10m
 72 +72 = 98; 102 = 100
	72 +72102
 không phải là tam giác vuông
Hoạt động2: luyện tập
GV. Cho HS làm bài 57 SGK
? Theo em trong bài toán này bạn Tâm làm sai hay đúng? Vì sao?
GV: Như vậy để xác định xem một tam giác (đã biết độ dài ba cạnh) có phải là tam giác vuông hay không? ta làm thế nào? 
(ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh kia).
 Khi đó góc đối diện với cạnh lớn nhất là góc gì? (góc vuông)
Bài 57
 Lời giải của bạn Tâm là sai. 
 Phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh kia. 
82 + 152 = 289 = 172
 82 + 152 = 172
Vậy tam giác có độ dài ba cạnh 8, 15,17 là tam giác vuông.
GV. Cho HS làm bài tập 87 SBT
GV yêu cầu một HS đọc đề bài, lên bảng vẽ hình và viết gt, kl
? áp dụng kiến thức nào để tình độ dài đoạn thẳng AB? (định lí Py-ta-go)
? Để tính AB ta cần biết độ dài những đoạn thẳng nào? (ta cần tính độ dài OB; OA) 
? Hãy tính độ dài OA, OB sau đó tính AB
GV Hướng dẫn HS tính AB
Một HS lên bảng tính độ dài BC, CD, DA 
GV. Cho HS làm bài tập 58 SGK 
- Để xem khi anh Nam dụng tủ có vướng vào trần nhà hay không ta cân xác định yếu tố nào?
(đường chéo của tủ)
- Đường chéo, chiều rộng, chiều dài của tủ tạo nên hình gì? (tam giác vuông)
- Đường chéo của tủ được gọi là cạnh nào trong tam giác vuông? 
GV. Cho HS làm bài 88 SBT
 Tính độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 
 a/ 2cm
 b/ cm
- Gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông cân là x, độ dài cạnh huyền là a. 
 Theo định lí Pytago ta có đẳng thức nào?
a/ Thay a = 2, tính x
b/ thay a = , tính x
GV: Yêu cầu HS đọc mục có thể em chưa biết
Bài 87 (SBT)
O
	B
GT AC BD tại O
 OA = OC
 OB = OD
 AC = 12cm	 A C
 BD = 16cm 
KL Tính AB, BC, CD, DA 
Giải: D
 Ta có: 
 AOC = B0C = C0D = D0A(c.g.c) 
 BC = CD = DA = AB
Vì AOB vuông tại O, ta có: AB2 = AO2 + BO2 (định lí Py-ta-go)
 AO = OC = 
 OB = OD = 
AB2 = 62 + 82 AB2 = 100 AB = 10(cm)
 BC = CD = DA = AB = 10(cm)
Bài 58:
Gọi đường chéo của tủ là d
Ta có : d2 = 202 + 42 (định lí Py-ta-go)
 d2 = 400 +16 = 416 
 d = 20,2(dm)
Chiều cao của nhà là 21dm.
 Nêm khi anh Nam dựng tủ, tủ không bị vướng vào trần nhà.
Bài 88 ( SBT)
 Gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông cân là x; độ dài cạnh huyền là a. 
 Theo định lí Py-ta-go ta có đẳng thức:
 x2 + x2 = a2 2x2 = a2 
a/ 2x2 = 22 x2 = 2 x = 
b/ 2x2 = ()2 2x2 = 2 x2 = 1
 x = 1 cm
Hướng dẫn về nhà
 - Ôn tập định lí Pytago (thuận đảo) 
 - Bài tập số 59, 60, 61 SGK, bài 89 SBT
 - Đọc mục có thể em chưa biết, ghép hai hình vuông thành một hình vuông tr 134 
(Theo hướng dẫn của SGK) 
Tiết 39: 13.02.08
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục củng cố định lí Pytago (thuận và đảo).
 - Biết vận dụng định lí Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lí 
Py-ta-go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 
 - Giới thiệu một số bộ ba định lí Pyago.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
 GV: Bảng phụ, thước thẳng, copa, êke, phấn màu 
 HS: Thước thẳng, êke, compa
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
GV. Hãy phát biểu định lí Py-ta-go và định lý 
Py-ta-go đảo.
Chữa bài tập 60 SGK
Bài 60 SGK	 A 
C
 Tam giác vuông AHC có 
AC2 = AH2 + HC2 
(định lí Py-ta-go) 13 12
AC2 = 122 + 162
AC2 = 400 	B	16	 
AC = 20 (cm)	 H
Tam giác vuông ABH có 
 BH2 = AB2 – AH2 (định lí Py-ta-go)
 Hay BH2 = 132 – 122 = 25
BH = 25 BC = HB + HC 
 = 5 + 16 = 21 (cm)
I
A
C
H
B
K
Hoạt động2: luyện tập
GV. Gọi HS giải bài 61SGK
GV vẽ hình lên bảng 
HS vẽ vào vỡ và suy nghĩ làm bài.
 Gọi ý: lấy thêm các điểm H, I ,K trên hình 
? GV gợi ý tính độ dài đoạn thẳng AB
? BA là độ dài của tam giác nào ta có thể tính được?
 (BA là độ dài cạnh huyền của tam giác ABI)
? Tam giác ABI là tam giác gì?
- áp dụng kiến thức nào để tính AB?
Tương tự GV cho HS lên bảng tính AC; BC
GV. Gọi HS giải bài 62 SGK
GV treo đề bài lên bảng phụ
? Để biết con cún có thể tới các vị trí A, B, C để canh giữ mảnh vườn hay không ta phải làm thế nào?
HS: Ta phải tính OA, OB, OC, OD
? Tính OA như thế nào?
Tương tự, hãy tính OB; OC; OD
Hãy trả lời bài toán
GV. Đưa ra bài tập bổ sung:
GV. HD kẻ AH vuông góc với BC
Gọi HS làm bài câu a. 
Yêu cầu HS về nhà làm tiếp.
Bài 61	 
Tam giác vuông ABI có:	 
AB2 = AI2 + BI2 
 = 22 + 12 	 	
 AB2 = 5	
 AB = 
Tương tự ta có AC = 5; BC = 
3cm
6cm
4cm
8cm
A
O
E
B
F
C
Bài 62: D 
Giải
Ta có	
OA2 = AE2 + EO2 (định lí Py-ta-go)
Hay OA2 = 32 + 42 = 25
 OA = 5 < 9
Kết quả: OB = < 9
 OC = 10 > 9
 OD = < 9
Vậy con cún đến được các vị trí A, B, D nhưng không đến được vị trí C
* Tìm x trong các hình sau:
A
B
C
8
7
x
1200
a)
A
B
C
D
x
x
18
7
b)
Hướng dẫn về nhà
 - Ôn lại định lí Py-ta-go (thuận và đảo). Làm bài tập còn lại ở sgk.
 - Cần chú ý tới các bài toán thực tế. Bài tập: 83; 84; 85; 90; 92 SBT 
 - Ôn ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Ngày 06 tháng 02 năm 2007
Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tamgiác vuông
Mục tiêu: 
	@ HS cần nắm được trường hợp bằng nhau cảu hai tam giác vuông. Biết vận dụng dịnh lí POytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền cạnh góc vuông 
	 @ Biết vận dụngcác trường hợp bằng nhau cảu hai tam giác vuông để chứng mihn các đoạn thẳng bằng nhau, các góc băng nhau
	@Tiép tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cáh giải và trình bày bài toán chứng minh hình học
Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, SGK , bảng phụ ;
 HS: Thước thẳng, êke, SGK
Tiến trình dạy học:
Hoạt đọng của GV và HS
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp băng nhau của tam giác 
C’
A’
B’
? Trên mỗi hình vẽ hãy bổ sung các điều kiện về cạnh hay về góc để được các tam giác vuông băng nhau theo trường hợp đã học 
A
B
C
A’
B’
C’
B
A
C
 Hình 1
 Hình 2 
B
A
C
C’
B’
A’
 HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời ba trường hợp
GV Điền vào hình
Hình3 
GV: Nhận xét dánh giá 
cho điểm HS được kiểm tra => vào bài học 
Hoạt đọng 2: Các trường hợp bằng nhau đã biết của tamgiác vuông
? Hai tam giác băng nhau khi biết những yếu tố băng nhau nào?
HS: + Hai tam giác vuông bằng khi có :
 +Hai góc vuông bằng nhau
+ Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau
+ Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau
1/Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông
GV cho HS làm?1 
GV: Ngoài các trường hợp băng nhau đó hôn nay chúng ta biết thêm một truờng hợp băng nhau nữa của tam giác vuông
?1
 Hình 143 AHB = AHC (c – g - c)
Hình 144 DKE = DKF (g-c-g)
Hình 145 OMI = ONI (cạnh huyền góc nhọn )
Hoạt động 3: Trưường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
GV Yêu cầu HS đọc nội dung trong khung ở SGK 
? Hãy vẽ hình và viết gt,kl của định lí đó
Để chứng minh ABC = DEF ta cần chứng minh thêm điều kiện nào?
HS AB = DE hoặc C = F
Theo em trong bài toán này ta chứng minh theo cách nào? ( HS:Chứng minh AB = DE)
?Đã biết BC = E F; AC = DF vậy ta vận dụng kiến thưc nào đế chứng minh AB = DE
? Hãy áp dụng định lí Pytago để chứng minh AB = DE
? Theo định lí Pytago ta tính cạnh AB theo cạnh BC và AC như thế nào? 
Tương tự hãy tính cạnh DE theo DF và EF
B
E
A
F
D
C
2/ Trường hợp bằng nhau về canh huyền và cạnh góc vuông
GT ABC : A = 900
 DE F: D = 900
 BC = E F;
 AC = DF
KL ABC = DEF
 CHứng minh:áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC( A = 900 ) ta có: 
AB2 = BC2 – AC2 (1)
áp dụng định lí Pyago cho tam giác DE F ( D = 900 ) ta có :DE2 = E F2 – DE2 (2)
Mà theo gt thì BC = E F; AC = DF(3) 
Từ (1) ; (2); (3); ta có AB2 = DE2 AB = DE 
T am giác ABC và DEF có BC = E F; AC = DF (gt); AB = DE (đã chứng minh)
ABC = DEF(c- c- c)
?2 
1
2
A
D
B
C
E
M
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
Bài tập 66
Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ 
?Quan sát hình cho biết gt cho biết gì?
Trên hình có những tam giác nào bằng nhau
?Còn cặp tam giác nào bằng nhau nữa không ?
Hướng dẫn về nhà: 
 + Học thuộc, hiểu và phát biểu chính xác các trường hợp băng nhau của tam giác vuông
 + Làm tốt các bài tập : 64; 65 SGK 
Bài tập 66 :
+ AMB Và AMC có
AMB = 900; AMC = 900 (gt)
A1 =A2 (gt); BM = CM (gt)
Chung AM 
=>AMB = AMC(g-c-g)
+DMB và EMC có D = E = 900; 
MB = MC ; 	
B = C(vìAMB =AMC 
=>DMB = EMC (chgn)
+AMD và AME có : A1 =A2;
 D = E = 900 =>AMD = AME 
Chung cạnh AM (cạnh huyền- góc nhọn)

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 7.doc