Về kiến thức: + Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh
+ Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
*Về kỹ năng: + Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước
+ Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình
*Về TDTĐ : Bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị:
- GV : Com pa, thước thẳng, eke ,kéo cắt giấy , đinh mũ.thước đo góc.
- HS : Dụng cụ học tập , bút dạ , bảng nhóm .
Ngày soạn: 08/09/2007 chương I Ngày giảng : 11/09/2007 Đường thẳng vuông góc đường thẳng song song Tiết 1 Đ Hai góc đôí đỉnh I. Mục tiêu: *Về kiến thức: + Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh + Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau *Về kỹ năng: + Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước + Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình *Về TDTĐ : Bước đầu tập suy luận. II. Chuẩn bị: - GV : Com pa, thước thẳng, eke ,kéo cắt giấy , đinh mũ.thước đo góc. - HS : Dụng cụ học tập , bút dạ , bảng nhóm . III- Phương pháp dạy học Phương pháp vấn đáp gợi mở , kết hợp hoạt động nhóm IV- Tiến trình dạy học A. Tổ chứclớp : 7A1: vắng: 7A2: vắng: B.Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương trình hình học 7 C. Các hoạt động dạy bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1(15’) GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK/81 - GV giới thiệu hình ảnh về 2 góc đối đỉnh, góc không đối đỉnh. ? Nhận xét về đỉnh ,cạnh của góc O1 và góc O3, và ; và GV: và là hai góc đối đỉnh . và : và không phải là hai góc đối đỉnh . Hãy giả i thích ? Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh Yêu cầu HS làm ?2 ? Hai góc Ô2 và Ô4 có là 2 góc đối đỉnh không? vì sao? GV: Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành ? cặp góc đối đỉnh ? Háy giả i thích những cặp góc không đối đỉnh GV: Cho góc xoy hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xoy. ? tìm cặp góc đối đỉnh còn lại ? Hãy vẽ hai đường thẳng cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh Hoạt động2:(15’) Tính chất của hai góc đối đỉnh GV : Hãy quan sát các cặp góc đối đỉnh ước lượng bằng mắt so sánh độ lớn của các cặp góc đối đỉnh? ? Hãy đo góc Ô1, góc Ô3 và so sánh 2 góc đó? ? Hãy đo góc Ô2 và Ô4. So sánh số đo 2 góc đó? ? Hãy nhận xét về số đo của 2 góc đối đỉnh sau khi thực nghiệm quan sát, đo đạc? Dựa vào T/c của hai góc kề bù đã học ở lớp 6 giải thích vì sao Ô1= Ô3 bằng suy luận . GV gợi ý nếu HS không làm được ? Qua đó ta rút ra tính chất gì về 2 góc đối đỉnh: HS quan sát hình vẽ SGK/81 HS vẽ hình 1 vào vở và nghe giới thiệu góc Ô1, Ô3 là 2 góc đối đỉnh HS: và có chung đỉnh O. Cạnh oy là tia đối của cạnh ox .Cạnh oy’ là tia đối của cạnh ox’ và chung đỉnh M, Ma và Mb đối nhau . Mb và Mc không đối nhau. và không chung đỉnh nhưng bằng nhau . Góc xox’ đối đỉnh với góc yoy’ vì: * Có chung gốc o. + xy x’y’ = o - OX là tia đối của OY - OX’ là tia đối của OY’ HS: Trả lời theo Đ/n SGK 2HS nhắc lại . HS suy nghĩ trả lời - Ô2 có đối đỉnh với Ô4 vì + Có chung đỉnh O. + Mỗi cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh góc kia HS: Tạo thành hai cặp góc đối đỉnh . HS: giả i thích HS lên bảng thực hiện và nêu cách vẽ 1 HS đứng tại chỗ trả lời . 1 HS lên bảng thực hiện . HS: Có thể đoán các cặp góc đối đỉnh có số đo bằng nhau . HS lên bảng đo , ghi lại kết quả để so sánh Cả lớp cùng thực hiện . + Góc Ô1 = Ô3 + 2 góc Ô2 và Ô4 bằng nhau + Số đo các góc đối đỉnh thì bằng nhau. HS: Ô1+ Ô2 = 1800 (1) (vì hai góc kề bù ) Ô2+ Ô3 = 1800 (2) (vì hai góc kề bù ) Từ (1) và (2) -> Ô1+ Ô2= Ô2+ Ô3 -> Ô1= Ô3 HS: Số đo hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2HS đọc T/c trong SGK 1- Thế nào là hai góc đối đỉnh ?1 x x' y' y o 2 3 1 4 Định nghĩa : SGK (tr81) ?2: và cũng là hai góc đối đỉnh vì tia oy’là tia đối của tia ox’và tia ox là tia đối của tia oy. x y’ o x’ y - Vẽ tia ox’ là tia đối của tia ox -Vẽ tia oy’ là tia đối của tia oy -> đối đỉnh với 2- Tính chất của hai góc đối đỉnh x x' y' y o 2 3 1 4 *Tính chất (SGK/T82) D- Củng cố (8’) GV: Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau vậy hai góc bằng nhau thì có đối đỉnh không? (TL: Không) HS: * Làm bài tập 3 SGK/T82 x x' y' y o 2 3 1 4 + Các cặp góc đối đỉnh: ZAT và Z’AT’ ZAT’ và Z’AT. * Bài tập 4 SGK/T82 x x' y' y B 600 XBY đối đỉnh X’BY’ => XBY = X’BY’ = 600 5- Hướng dẫn về nhà (2’) - Học thuộc Đ/n, T/c, Học cách suy luận , Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước. - Học bài theo SGK và vở ghi - Làm bài tập 1,2,5,6,7,8,9,10 SGK/T82,83 ; làm bài tập SBT - Đọc trước bài “Hai đường thẳng vuông góc” GV: Hướng dẫn HS bài 9,10 SGK/T83. V/ Rút kinh nghiệm :.................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................ Ngày soạn: 18/09/2007 Ngày giảng : 21/09/2007 Tiết 2 Đ Luyện tập I. Mục tiêu: *Về kiến thức: + Nắm chắc đ/n , T/c hai góc đối đỉnh + Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình . *Về kỹ năng: + Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước *Về TDTĐ : Bước đầu tập suy luận, biết cách trình bày một bài tập . II. Chuẩn bị: - GV : Com pa, thước thẳng, eke ,kéo cắt giấy ,thước đo góc. - HS : Dụng cụ học tập , bút dạ , bảng nhóm . III- Phương pháp dạy học Phương pháp vấn đáp gợi mở , kết hợp hoạt động nhóm IV- Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp Hoạt động 1(10ph) 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh , Vẽ hình đặt tên chỉ ra các cặp góc đối đỉnh ? HS2: Nêu T/c của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình ? Bằng suy luận hãy giả i thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau ? A 56 B C C’ HS3:Chữa bài tập 5(sgk-tr82) A’ Đáp án : a) dùng thước đo góc vẽ góc b) Vẽ tia đối BC’ của tia BC (2góc kề bù) => c) Vẽ tia BA’là tia đối của tia BA (2góc kề bù ) => 3 Bài giảng Hoạt động của G Hoạt động của H Ghi bảng Hoạt động 2(30ph) Yêu cầu 2HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của GV. ? Vẽ 2 góc có chung đỉnh và có cùng số đo =7O0, nhưng không đối đỉnh? - GV: Yêu cầu HS suy nghĩ và gọi 1 em đứng tại chỗ nêu cách vẽ. - GV: Nhắc lại cách vẽ và vẽ lên bảng ? Em nào có cách vẽ khác mà vẫn đúng yêu cầu bài toán? Qua bài toán rút ra nhận xét gì ? GV yêu cầu HS đọc đề bài ? Nêu cách vẽ góc vuông xAy. GV:Nêu cách vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. ?Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh ? Hãy nêu tên các cặp góc vuông khác không đối đỉnh GV: hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng một vuông ? Hãy C/m 2HS lên bảng vẽ hình + Cách vẽ 1: - Dùng thước thẳng kẻ đường thẳng XX’ - Dùng thước đo góc dựng góc YOX=700 Sao cho O Є XX’ . - Dùng thước đo góc dựng góc X ’OY’ =700 Sao cho OY’ nằm cùng phía OY trong cùng nữa mặt phẳng bờ XX’ Cách vẽ 2: - Dùng thước đo góc dựng góc XOY = 700 Dùng thước đo góc dựng tiếp góc X’OY’ = 700 ; OX, OX’ Không đối nhau HS: Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh . HS đọc đề bài Dùng eke vẽ tia Ay sao cho = 900 HS: Vẽ tia đối A x’ của tia Ax. Vẽ tia đối Ay’ là tia đối của tiaAy ta được đối đỉnh HS: và HS đứng tại chỗ trả lời . HS suy nghĩ tìm cách C/m 1HS lên bảng trình bày HS Thực hành HS làm việc theo nhóm , sau 2ph đại diện nhóm trình bày 1/Chữa bài tập 2/Luyện tập Bài tập 8(sgk-tr83) Y Y’ X X’ 700 7O0 0 + Cách vẽ 1: - Dùng thước thẳng kẻ đường thẳng XX’ - Dùng thước đo góc dựng góc YOX=700 Sao cho O Є XX’ . - Dùng thước đo góc dựng góc X ’OY’ =700 Sao cho OY’ nằm cùng phía OY trong cùng nữa mặt phẳng bờ XX’ Bài tập 9(sgk-tr83) CM: (vì đđ) Bài tập 10( SGK - 83) Phải gấp sao cho tia mầu đỏ trùng với tia mầu xanh ta được các góc đối đỉnh trùng nhau nên bằng nhau. 4 / Củng cố(3ph) ? Nêu các chức năng của dụng cụ vẽ hình ?(TL : - Thước thẳng vẽ đường thẳng, Ê ke vẽ góc vuông , Thước đo góc vẽ góc 300, 600... thước chia khoảng vẽ đoạn thẳng biết độ dài) ? Muốn vẽ hình chính xác ta cần chú ý đến điều gì ? (TL : Ta biết sử dụng hợp lý các dụng cụ vẽ hình và sử dụng đúng ,Biết cách vẽ ) GV yêu cầu HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc bằng tay không (dùng dụng cụ) sau đó dùng dụng cụ kiểm tra lại và rút kinh nghiệm, vẽ góc 300 ... ? Nêu các dạng bài tập đã làm . ? Các kiến thức đã vận dụng để làm bài tập. V.Hướng dẫn về nhà (2ph) -Yêu cầu HS làm tiếp bài tập SBT -Tự rèn vẽ hình bằng tay , bằng dụng cụ -Đọc trước bài hai đường thẳng vuông góc, chuẩn bị eke, giấy. V/ Rút kinh nghiệm ...........
Tài liệu đính kèm: