Kiến thức: Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh
Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Kĩ năng: Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước
Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình
- Thái độ: Bước đầu tập suy luận
Ngày giảng: ChươngI: Đường thẳng vuông góc Đường thẳng song song Tiết1: Hai góc đối đỉnh I.Mục tiêu bài học - Kiến thức: Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau - Kĩ năng: Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình - Thái độ: Bước đầu tập suy luận II. Chuẩn bị Thày: Thước thẳng + Thước đo góc + Giấy rời + Bảng phụ Trò : Thước thẳng + Thước đo góc + Bảng phụ III.Tiến trình tổ chức dạy học Kiểm tra bài cũ: Hs: Nhắc lại : - Cách đo góc cho trứoc số đo - Tính chất của hai góc kề bù B – Bài mới Hoạt động của thày và trò TG Ghi bảng Hoạt động1:Tiếp cận khái niệm : Góc đối đỉnh Gv: Treo bảng phụ Hs: Quan sát hình vẽ 2 góc đối đỉnh, 2 góc không đối đỉnh Gv: Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ (theo ý hiểu) Gv: Hướng dẫn Hs trả lời theo nhiều chặng Hs: Vẽ 2 đường thẳng xx,, yy, cắt nhau tại điểm 0 Gv: Giới thiệu 01và 03 được gọi là 2 góc đối đỉnh Hs: Thực hiện ?1/SGK Gv: Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh? 1Hs: Đọc to định nghĩa SGK/81 Gv: Yêu cầu Hs làm tiếp ?2/SGK Hoạt động2: Phát hiện tính chất của 2 góc đối đỉnh Gv: Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện ?3/SGK Hs: ước lượng, đo đạc, kết luận và trả lời Gv: Không dùng thước để đo thì có thể suy ra được 01= 03 hay không? Hs: Tập suy luận dưới sự gợi ý của Gv- áp dụng tính chất 2 góc kề bù Gv: Chốt lại vấn đề bằng cách cho Hs đọc tính chất trong SGk Hoạt động3: Luyện tập Gv: Cho Hs làm bài 1; 2 /SGK Hs: Suy nghĩ- Trả lời từng chỗ chấm Gv: Gọi lần lượt tưng Hs trả lời Hs: Còn lại cùng theo dõi, nhận xét và bổ xung Gv: Chốt lại những ý hs trả lời đúng và ghi lên bảng Gv: Yêu cầu Hs làm tiếp bài 4/SGK 1Hs: Lên bảng thực hiện Hs: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ Gv: Chốt lại cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn yêu cầu của bài tập 7/SBT Hs: Thảo luận theo 4 nhóm và ghi câu trả lời cùng hình vẽ minh hoạ cho câu sai (nếu có) vào bảng nhóm Gv: Yêu cầu các nhóm gắn bài lên bảng Hs: Các nhóm nhận xét bài chéo nhau Gv: Chốt lại vấn đề bằng cách nhấn mạnh lại tính chất của 2 góc đối đỉnh để hs tránh mắc sai lầm 1.Thế nào là hai góc đối đỉnh 01và 03 là 2 góc đối đỉnh ?1. – Mỗi cạnh của 01 là tia đối của một cạnh của 03 Đỉnh của 01trùng với đỉnh của 03 *Ta có định nghĩa: SGK/81 ?2. 02 và 04 có là 2 góc đối đỉnh vì theo định nghĩa thì mỗi cạnh của 02 là tai đối của một cạnh của 04 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh ?3. Xem hình 1. a, Ước lượng bằng mắt: 01 = 03 ; 02 = 04 b, Dùng thước đo góc: 01 = 03 ; 02 = 04 c, Phát biểu nhận xét về số đo của 2 góc đối đỉnh sau khi ước lượng, đo đạc : Hai góc đối đỉnh có số đo bằng nhau * Tập suy luận. Vì 01 kề bù với 02 nên: 01 + 02 = 1800 (1) Vì 03 kề bù với 02 nên : 03 + 02 = 1800 (2) So sánh (1) và (2) ta có: 01 + 02 = 03 + 02 (3) Từ (3) suy ra: 01 = 03 *Ta có tính chất sau: SGK/82 3. Luyện tập Bài 1/ 82SGK. a, Góc x0y và góc x,0y, là 2 góc đối đỉnh vì cạnh 0x là tia đối của cạnh 0x, và cạnh 0y là tia đối của cạnh 0y, b, Góc x,0y và góc x0y, là hai góc đối đỉnh vì cạnh 0x là tia đối của cạnh 0x, và cạnh 0y là tia đối của cạnh 0y, Bài 2/82SGK. a, Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh b, Hai đường thẳng cắt nhau được tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh Bài 4/82SGK. Góc đối đỉnh với góc xBy là góc x,By, và x,By, = 600 Bài 7/74SBT. a, Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Đúng b, Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. Sai x 0 C – Củng cố: Hs: Nhắc lại: - Định nghĩa hai góc đối đỉnh - Tính chất hai góc đối đỉnh - Cách vẽ hai góc đối đỉnh, cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước - Cách nhận biết hai góc đối đỉnh trên hình vẽ D – Dặn dò: - Học kĩ bài - Làm bài 3/SGK và bài 16/SBT. Ngày giảng: Tiết2: Luyện tập I.Mục tiêu bài học - Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa về hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ góc kề bù, góc đối đỉnh với góc cho trước. Nhận biết cặp góc đối đỉnh - Thái độ: Tiếp tục tập suy luận II.Chuẩn bị Thày: Bảng phụ + Thước đo góc + 1tờ giấy trắng Trò : Bảng nhỏ + Thước đo góc + 1tờ giấy trắng III.Tiến trình tổ chức dạy học A – Kiểm tra bài cũ - Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh - làm bài 1/73SBT B – Bài mới Hoạt động của thày và trò TG Ghi bảng Hoạt động1: Chữa bài về nhà Gv: Gọi 1Hs lên bảng chữa bài 5/74SBT Hs: Còn lại cùng theo dõi và so sánh với lời giải của mình trong vở bài tập Gv: Gọi vài Hs cho nhận xét bổ xung lời giải trên bảng Gv: Sửa sai và chốt lại lời giải của Hs sau đó lưu ý cho Hs cách lập luận sao cho ngắn gọn nhưng đầy đủ Hoạt động2: Làm bài tập mới Gv: Yêu cầu cả lớp cùng làm bài 5/82SGk Hs1: Lên bảng vẽ ABC = 560 Hs2: Lên bảng vẽ ABC’ kề bù với ABC ABC’ = ? Vì sao ? Hs3: Lên bảng vẽ C’AB’ kề bù với ABC’ C’AB’ = ? Vì sao ? Gv: Yêu cầu Hs dùng lập luận để trả lời Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 6/83SGK Hs: Cả lớp cùng làm bài Hs1: Lên bảng vẽ hình Hs2: Đứng tại chỗ nêu cách tính số đo các góc còn lại Hs: Còn lại theo dõi, nhận xét, bổ xung ý kiến Gv: Chốt lại cách lập luận của Hs Gv: Cho Hs làm tiếp bài 7/83SGK theo nhóm cùng bàn Hs: Các nhóm làm bài vào bảng nhỏ Gv: Gọi đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng Hs: Các nhóm còn lại cùng kiểm tra, đánh giá2 bài trên bảng Gv: Yêu cầu Hs làm tiếp bài 8 và 9/83SGk theo 4 nhóm Hs: Các nhóm làm bài sau đó đại diện 4 nhóm lên gắn bài Gv: Cho các nhóm nhận xét bài chéo nhau Gv: Chốt lại vấn đề bằng cách : Khắc sâu cho Hs cách phân biệt các cặp góc đối đỉnh Nhấn mạnh hơn về tính chất của 2 góc đối đỉnh Gv: Yêu cầu Hs làm tiếp bài 10/83SGk 1Hs: Nêu cách gấp giấy Hs: Cả lớp cùng gấp theo Gv Gv: Kiểm tra lại cách gấp của Hs 1.Chữa bài về nhà Bài 5/74SBT Ta có : x0y’ = 1300 Suy ra : y0x’ = x0y’ = 1300 (hai góc đối đỉnh) Vì x0y kề bù với y0x’ nên : x0y + y0x’ = 1800 x0y = 1800 – y0x’ x0y = 1800 – 1300 = 500 Suy ra : y’0x’ = x0y = 500 (hai góc đối đỉnh) 2. Làm bài tập mới Bài 5/82SGK a, Vẽ ABC = 560 b, Vẽ ABC’ kề bù với ABC ABC’ = 1240 c, Vẽ C’BA’ kề bù với ABC’ C’BA’ = 560 Bài 6/82SGK Ta có: a’0b’ = a0b (hai góc đối đỉnh) a0b+b0a’=1800 (hai góc kề bù) b0a’ = 1800 – a0b b0a’ = 1330 Vậy: a0b’ = b0a’ = 1330 (hai góc đối đỉnh) Bài 7/83SGK x0y = x’0y’ ; y0z = y’0z’ z0x’ = z’0x ; x0z = x’0z’ y0x’ = y’0x ; z0y’ = z’0y x0x’ = y0y’ = z0z’ = (1800) Bài 8/83SGK Bài 9/83SGK Bài 10/83SGK Phải gấp tờ giấy sao cho tia màu đỏ trùng với tia màu xanh C – Củng cố: Hs: - Nhắc lại định nghĩa, tính chất của 2 góc đối đỉnh - Kĩ năng vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước D – Dặn dò: - Ôn lại phần lí thuyết - Xem lại các bài đã chữa - Đọc trước bài “ Hai đường thẳng vuông góc” Ngày giảng: Tiết3: Hai đường thẳng vuông góc I.Mục tiêu bài học - Kiến thức: Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc. Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng -Kĩ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng đã cho Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng Sử dụng thành thạo ê ke, thước thẳng - Thái độ: Bước đầu tập suy luận II.Chuẩn bị Thày: Bảng phụ + Thước thẳng + Êke Trò : Bảng nhỏ + Thước thẳng + Êke III.Tiến trình tổ chức dạy học Kiểm tra bài cũ Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh Vẽ hai góc đối đỉnh a0b và a’0b’ B – Bài mới Hoạt động của thày và trò TG Ghi bảng Hoạt đông1: Tiếp cận khái niệm 2 đường thẳng vuông góc Gv: Cho cả lớp làm ?1 ; ?2/SGK a, Gấp giấy b, Quan sát hình vẽ c, Tập suy luận d, Trả lời câu hỏi: Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc? Hs: Thảo luận theo nhóm cùng bàn Gv: Với mỗi yêu cầu gọi đại diện 1 nhóm thực hiện hoặc trả lời tại chỗ Hs: Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, bổ xung Gv: Gọi 1Hs đọc to nội dung định nghĩa trong SGk Hoạt động2: Vẽ hình Gv: Cho Hs thực hiện tiếp ?3 ; ?4/SGK Gv: Lưu ý : Không áp đặt Hs về dụng cụ và trình tự vẽ Gv: Giới thiệu 1 số cách vẽ ở các hình minh hoạ 5 ; 6/85SGK Gv: Có bao nhiêu đường thẳng a’ đi qua 0 và vuông góc với đường thẳng a cho trước ? Hs: Trả lời tại chỗ và đọc tính chất thừa nhận trong SGK Hoạt động3: Đường trung trực của đoạn thẳng Gv: Cho Hs quan sát hình 7/SGk rồi trả lời câu hỏi Điểm I là gì của AB ? Đường thẳng xy như thế nào với AB? Hs: Quan sát và trả lời tại chỗ Gv: Giới thiệu đường trung trực của một đoạn thẳng Hs: Đọc định nghĩa trong SGk Gv: Vẽ hình cho những trương hợp như : Hs : Quan sát hình và cho nhận xét Hoạt động4: Luyện tập Gv: Cho Hs làm bài 11; 12/SGk Hs: Thảo luận nhóm 2 người Gv: Gọi đại diện các nhóm trả lời tại chỗ Hs: Các nhóm nhận xét, bổ xung Gv: Lưu ý cho Hs những mệnh đề hay nhầm lẫn Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài 9/SBT Hs: Thảo luận theo 4 nhóm , ghi câu trả lời vào bảng nhóm Gv: Yêu cầu các nhóm gắn bài lên bảng Gv: Đưa ra đáp án Hs: So sánh đáp án với bài của 4 nhóm 1.Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?1. + Gấp giấy: Hai nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc + Quan sát hình vẽ 2 đường thẳng vuông góc ?2. Tập suy luận 01 = 900(điều kiện cho trước) 02 = 1800 – 01 = 900 (tính chất 2 góc kề bù) 03 = 01 (t/c hai góc đối đỉnh) 02 = 04 (t/c hai góc đối đỉnh) * Ta có định nghĩa: SGK/84 2.Vẽ hai đường thẳng vuông góc ?3. Vẽ phác a a’ ?4. Vẽ a’ đi qua 0 (0 a) sao cho a’ a Ta thừa nhận tính chất sau: Có 1 và chỉ 1 đường thẳng a’ đi qua điểm 0 và vuông góc với đường thẳng a cho trước 3.Đường trung trực của đoạn thẳng Nhìn hình 7 ta thấy: +, I là trung điểm của AB +, xyAB = I xy là đường trung trực của AB Ta có định nghĩa: SGK/85 4. Luyện tập Bài 11/86SGK a, Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông b, Hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau được kí hiệu là a a’ c, Cho trước một điểm A và một đường thẳng d, có một và chỉ một đường thẳng d’ đi qua A và vuông góc với d Bài 12/86SGK a, Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau Đúng b, Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc Sai Minh hoạ Bài 9/74SBT Cho xx’ yy’ = 0 a, Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại 0 Đúng b,Hai đường thẳng xx’và yy’ tạo thành 4 góc vuông Đúng c, Mỗi đường thẳng là đường phân giác một góc bẹt Đúng C – Củng cố: Gv: Khắc sâu cho HS các kiến thức sau - Định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc - Cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc - Định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng - Cách vẽ đường trung trực của một đoạn t ... ều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường..................................................................................... d)Điểm nằm trong tam giác, cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường.................................................................. II/ Trắc nghiệm tự luận: (6điểm) Câu 1:(1đ). Cho tam giác ABC có AB = 4cm, AC = 1cm. Hãy tìm độ dài cạnh BC , biết rằng độ dài này là một số nguyên (cm) Câu 2:(4đ). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H ẻ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng a) DABE = DHBE b)BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH c) EK = EC Câu 3: (1đ).Vẽ đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC I/Trắc nghiệm khách quan (4điểm) Câu1:(1đ). 1) b (0,25đ) 2) d (0,25đ) 3) a (0,25đ) 4) d (0,25đ) Câu 2: (1đ) 1) a) ; (0,25đ) b) ; (0,25đ) 2) a) BC , AB (0,25đ) b) DF , EF (0,25đ) Câu 3: (1đ) a) Đ (0,25đ) b) S (0,25đ) c) Đ (0,25đ) d) Đ (0,25đ) Câu 4: (1đ) a) trung tuyến (0,25đ) b) cao (0,25đ) c) trung trực (0,25đ) d) phân giác (0,25đ) II/Trắc nghiệm tự luận: (6điểm) Câu 1:(1đ) Theo bất đẳng thức tam giác ta có AB – AC < BC < AB + AC Hay 3 < BC < 5 Vì BC là một số nguyên nên BC = 4(cm) Câu2: (4đ).Vẽ đúng hình (0,5đ) Ghi GT, KL đúng (0,5đ) DABC có BE: P/giác của (E ẻAC) GT HE ^ BC (H ẻBC) HE ì AB = K a) DABE = DHBE KL b)BE là đường trung trực của AH c) EK = EC C/m: a) DABE = DHBE (1đ) Xét DABE và DHBE có ; AE cạnh chung, (GT) DABE = DHBE (c.h – g.n) b) BE là đường trung trực của AH (1đ) Vì DABE = DHBE (c.m.t) EA =EH , BA = BH (cạnh tương ứng). Do đó BE là đường trung trực của AH (t/c đường trung trực của đoạn thẳng) c) EK = EC (1đ) Xét DAEK và DHEC có ; (đối đỉnh) EA =EH (c.m.t) DAEK = DHEC (c.g.v-g.n.k) Do đó EK = EC (cạnh tương ứng) Câu 3: (1đ).Vẽ đúng mỗi đường tròn được 0,5đ - Đường tròn nội tiếp DABC - Đường tròn ngoại tiếp DABC 4. Thu bài – Nhận xét giờ: (3’) Hs: Nộp bài Gv: Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra 5. Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Làm các bài 16/SGK (phần ôn tập cuối năm) Tuần 35. Tiết 68: ôn tập cuối năm Ngày giảng: / 4 /2008 I.Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh được ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song , quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác , các trường hợp bằng nhau của tam giác - Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số bài tập phần ôn tập cuối năm -Thái độ: Có ý thức tổng hợp các kiến thức một các có hệ thống II.Chuẩn bị - Thầy:Bảng phụ - Trò :Bảng nhỏ III.Các hoạt động dạy và học:(45’) 1.Tổ chức:(1’) 2.Kiểm tra: Kết hợp khi ôn tập 3.Bài mới:(39’) Các hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Ôn về đường thẳng song song Gv:Nêu câu hỏi Thế nào là 2 đường thẳng song song ? Hs:Trả lời tại chỗ Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1 2Hs: Lên điền vào bảng để minh hoạ cho định lí về đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song Gv: - Yêu cầu Hs phát biểu 2 định lí này - Hai định lí này có quan hệ thế nào với nhau Hs:Phát biểu và trả lời tại chỗ Gv:Hãy phát biểu tiên đề ơ clít và vẽ hình minh hoạ 1Hs:Lên bảng trình bày Gv:Cho Hs làm bài theo nhóm cùng bàn vào bang nhỏ bài tập 2/91SGK Hs:Các nhóm làm bài trong 6 phút Gv+Hs:Cùng chữa vài bài đại diện Hoạt động 2: Ôn về quan hệ cạnh, góc trong tam giác Gv:Vẽ DABC (AB > AC) và yêu cầu Hs - Phát biểu định lí “Tổng ba góc của tam giác” . Minh hoạ bằng đẳng thức - quan hệ thế nào với các góc của DABC ? Vì sao ? - Phát biểu định lí về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác hay bất đẳng thức tam giác . Minh hoạ theo hình vẽ - Có những định lí nào nói lên quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác? Nêu bất đẳng thức minh hoạ về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu Hs:Suy nghĩ – Trả lời lần lượt tại chỗ từng yêu cầu trên Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1Hs:Lên bảng điền Gv:Yêu cầu Hs phát biểu các định lí về đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu Hoạt động 3: Ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác Gv: - Hãy phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông Hs:Phát biểu tại chỗ Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 4/92SGK có kèm theo hình vẽ và GT, KL của bài 1Hs:Đọc to đề bài Gv:Gợi ý để Hs phân tích bài toán Hs:Trình bày lần lượt các câu hỏi của bài Gv:Chốt lại vấn đề bằng cách yêu cầu Hs làm bài theo 4 nhóm trình bày hoàn chỉnh cách chứng minh từng câu Gv+Hs: Cùng chữa bài 4 nhóm Gv:Nhấn mạnh cho Hs cách trình bày sao cho khoa học, ngắn gọn và đặc biệt phải có các căn cứ kèm theo mỗi khẳng định 12’ 12’ 15’ 1. Ôn về đường thẳng song song Bài 1: Cho hình vẽ sau hãy điền vào chỗ (...) để được khẳng định đúng. a) b) GT a // b Đ.thẳng a, b hoặc KL GT hoặc KL a // b Bài 2 /91SGK a) Có a ^ MN (GT) b ^ MN (GT) a // b (cùng ^ MN) b) Vì a // b (c.m.t) MPQ + NPQ = 1800 (2 góc trong cùng phía) Hay 500 + NPQ = 1800 NPQ = 1800 – 500 Vậy: NPQ = 300 2. Ôn về quan hệ cạnh, góc trong tam giác DABC có AB > AC * * * AB – AC < BC < AB + AC * AB > AC Bài tập: Cho hình vẽ sau, hãy điền dấu > hoặc < thích hợp vào chỗ (...) AB > BH AH > AC AB < AC HB < HC 3. Ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác xOy = 900 DO = DA GT CD ^ OA EO = EB CE ^ OB a) CE = OD b) CE ^ CD KL c) CA = CB d) CA // DE e) A, C, B thẳng hàng C/m: a) DCED và DODE có (so le trong do EC // Ox) , ED là cạnh chung (so le trong do CD // Oy) DCED = DODE (g.c.g) Do đó CE = OD (cạnh tương ứng) b) Vì DCED = DODE (c.m.t) ECD = DOE = 900 (góc tương ứng) Vậy CE ^ CD c) DCDA và DCDE có CD là cạnh chung CDA = DCE = 900 , DA = CE (= DO) DCDA = DCDE (c.g.c) Do đó CA = CB (cạnh tương ứng) C/m tương tự ta được CB = DE Từ đó suy ra CA = CB (= DE) d) DCDA = DCDE (c.m.t) (góc tương ứng) Vậy CA // DE (vì có 2 góc so le trong bằng nhau) e) Có CA // DE (c.m.t) C/m tương tự ta có CB // DE Vậy A, C, B thẳng hàng (tiên đề ơ clít) 4.Củng cố:(4’) Gv: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức vừa ôn - Khắc sâu cho học sinh các dạng bài tập đã chữa trong giờ 5.Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà ( 1’) - Tiếp tục ôn tập lí thuyết - Xem lại các bài đã chữa - Làm các bài 69/SGK Tuần 35. Tiết 69: ôn tập cuối năm Ngày giảng: / 5 /2008 I.Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh được ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông) - Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số bài tập phần ôn tập cuối năm -Thái độ: Có ý thức tổng hợp các kiến thức một các có hệ thống II.Chuẩn bị - Thầy:Bảng phụ - Trò :Bảng nhỏ III.Các hoạt động dạy và học:(45’) 1.Tổ chức:(1’) 2.Kiểm tra: Kết hợp khi ôn tập 3.Bài mới:(39’) Các hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Ôn các đường đồng quy của tam giác Gv:Hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác Hs: - Đường trung tuyến Đường trung trực Đường phân giác Đường cao Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập sau Cho hình vẽ hãy điền vào các chỗ (...) cho đúng Hs:Quan sát – Tìm hiểu đề bài Gv:Gọi 2 Hs lên bảng điền vào 2 ô trên. Sau đó gọi tiếp 2 Hs khác lên điền vào 2 ô dưới Hs:Còn lại cùng điền vào vở và đối chiếu, nhận xét bài trên bảng Gv:Yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm và tính chất các đường đồng quy của tam giác Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ Hoạt động 2: Một số dạng tam giác đặc biệt Gv:Yêu cầu Hs nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh - Tam giác cân - Tam giác đều - Tam giác vuông Hs:Trả lời tại chỗ lần lượt từng yêu cầu trên Gv:Chốt lại vấn đề bằng cách đưa ra bảng hệ thống 1 số dạng tam giác đặc biệt Hs:Quan sát và khắc sâu kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập Gv:Đưa đề bài tập 6/SGK và hình vẽ sẵn lên bảng phụ Hs1:Đọc to đề bài Hs2:Nêu GT, KL của bài Gv:Ghi bảng phần GT, KL Gv:Gợi ý để Hs cùng làm bài + DCE = góc nào? + Làm thế nào để tính được CDB và DEC ? Hs:Thảo luận – Trả lời tại chỗ + DCE = CDB (so le trong do DB//CE) + CDB = ABD – BCD + DEC = 1800 – (DCE + EDC) Gv:Yêu cầu Hs trình bày bài giải vào vở 14’ 15’ 10’ 1. Ôn các đường đồng quy của tam giác Các đường đồng quy của tam giác Đường trung tuyến G là trọng tâm GA = AD GE = BE Đường cao H là trực tâm Đường phân giác IK = IM = IN I cách đều 3 cạnh của tam giác Đường trung trực OA = OB = OC O cách đều 3 đỉnh của tam giác 2. Một số dạng tam giác đặc biệt 1) Tam giác cân *Định nghĩa: DABC có AB = AC *Tính chất: + + Trung tuyến AD đồng thời là đường cao, trung trực, phân giác + Trung tuyến BE = CF *Cách chứng minh + Tam giác có 2 cạnh bằng nhau + Tam giác có 2 góc bằng nhau + Tam giác có 2 trong 4 loại đường (trung tuyến, phân giác, trung trực, đường cao) trùng nhau + Tam giác có 2 trung tuyến bằng nhau 2)Tam giác đều *Định nghĩa: DABC có AB = AC = BC *Tính chất: + + Trung tuyến AD, BE, CF đồng thời là đường cao, trung trực, phân giác + AD = BE = CF *Cách chứng minh + Tam giác có 3 cạnh bằng nhau + Tam giác có 3 góc bằng nhau + Tam giác cân có 1 góc bằng 600 3) Tam giác vuông *Định nghĩa: DABC có *Tính chất: + + Trung tuyến AD = + BC2 = AB2 + AC2 (đ/lí Pi ta go) *Cách chứng minh + Tam giác có 1 góc bằng 900 + Tam giác có 1 trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng + Tam giác có bình phương của 1 cạnh bằng tổng các bình phương của 2 cạnh kia (đ/lí Pi ta go đảo) 3. Luyện tập Bài 6/92SGK DDAC có DA = DC , ACD = 310 GT ABD = 880 , CE // BD a) Tính CDE và DEC KL b) Trong DCDE cạnh nào lớn nhất? Vì sao? Bài giải: a) Tính CDE và DEC Vì DBA là góc ngoài của DDBC nên DBA = BDC + BCD CDB = ABD – BCD Hay CDB = 880 – 310 = 570 Vậy DCE = BDC = 570 (so le trong do BD//CE) Vì EDC là góc ngoài của DADC cân Nên EDC = 2DCA = 2. 310 – 620 Xét DDCE có DEC = `1800 – (DCE + EDC) (đ/lí tổng 3 góc của tam giác) DEC = 1800 – ( 570 + 620) = 610 b) Trong DCDE có DCE < DEC < EDC ( 570 < 610 < 620 ) DE < DC < EC (đ/lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) Vậy: Trong DCDE cạnh CE lớn nhất 4.Củng cố:(4’) Gv: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức vừa ôn - Khắc sâu cho học sinh các dạng bài tập đã chữa trong giờ 5.Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà ( 1’) - Tiếp tục ôn tập lí thuyết - Xem lại các bài đã chữa - Làm tiếp các bài ôn tập chương và ôn tập cuối năm
Tài liệu đính kèm: