Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 10: Luyện tập

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 10: Luyện tập

MỤC TIÊU

- Tiếp tục củng cố dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.

+ Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó.

- Sử dụng thành thạo ê ke và thước thẳng hoặc chỉ riêng ê ke để vẽ 2 đường thẳng song song.

- Vẽ hình chính xác, cẩn thận.

B. CHUẨN BỊ

GV: Thước kẻ, êke, compa, bảng phụ (nội dung các bài 21 ; 22 ; 23 ; 24 – SBT trang 77 ; 78).

HS: Thước kẻ, êke, compa.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 10: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/09
Ngày giảng: 26/09-7A
Tiết 10
Luyện tập
A. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
+ Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó.
- Sử dụng thành thạo ê ke và thước thẳng hoặc chỉ riêng ê ke để vẽ 2 đường thẳng song song.
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận.
B. Chuẩn bị
GV: Thước kẻ, êke, compa, bảng phụ (nội dung các bài 21 ; 22 ; 23 ; 24 – SBT trang 77 ; 78).
HS: Thước kẻ, êke, compa.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
+ Sử dụng bảng phụ có nội dung 3 bài 21 ; 22 ; 23 SBT trang 77
+ Gọi 3 HS tại chỗ trả lời
+ Sửa sai cho điểm
+ 3 HS tại chố trình bày, HS khác theo dõi và nhận xét
+ Nắm bắt kết quả
HĐ2: Luyện tập
+ Gọi 1 HS đọc đề bài trên bảng phụ
? Để kiểm tra các đoạn thẳng song song với nhau ta phải căn cứ vào đâu.
(Dấu hiệu nhận biết)
? Hãy nêu cụ thể đối với các hình
- Hình 6a: cặp góc so le trong
- Hình 6b,c: cặp góc trong cùng phía bù nhau
+ Kiểm tra kết quả của HS và đưa đáp án
+ Gọi 2 HS đọc bài tập 25
+ Yêu cầu 2 HS lần lượt lên bảng trình bày
+ Theo dõi, hướng dẫn học sinh dưới lớp vẽ vào vở
+ Nhận xét kết quả
+ Gọi 2 HS đọc bài 29 (SGK-92)
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu làm gì.
+ Gọi 1 HS lên vẽ điều cho biết.
(Lưu ý cho HS điểm M có thể nằm ngoài 2 đường thẳng a và b hoặc điểm M có thể nằm giữa 2 đường thẳng a và b)
Bài 24 – SBT(78)
+ 1 HS đọc to đề bài
+ HS khác trả lời câu hỏi
+ HS sử dung thước đo góc để kiểm tra trong SGK của mình
a/ AB // DC
b/ EG // FH
c/ DC // D’C’ // A’B’ // AB
 DD’ // AA’ // BB’ // CC’
 AD // BC // B’C’ // A’D’
+ Báo cáo kết quả và nắm bắt
Bài 25 – SBT(78)
+ 2 Hs lần lượt lên bảng trình bày được kết quả
C
b
a
Bài 26 – SBT(78)
+ 2 HS đọc đề bài
+ HS khác suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV
M
b
.
a
c
+ 1 HS khá lên vẽ hình a//b
HĐ3: Củng cố
? Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
+ Trả lời câu hỏi
d. dặn dò
- Nắm chắc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song? Cách vẽ 2 đường thẳng song song.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Đọc trước bài: “Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 10-Luyen tap.doc