Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 11: Tiên đề ơ-Clit về đường thẳng song song

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 11: Tiên đề ơ-Clit về đường thẳng song song

MỤC TIÊU

- Hiểu được nội dung tiên đề Ơclít và cộng nhận tính duy nhất của đường thẳng đi qua M sao cho b//a.

+ Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng //.

- Cho biết 2 đường thẳng // và 1 cát tuyến.

+ Cho biết số đo của 1 góc, biết tính số đo các góc còn lại.

- Nghiêm túc tích cực trong học tập.

Gv: Thước, thước đo góc, bảng phụ

Hs: Thước, thước đo góc

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1272Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 11: Tiên đề ơ-Clit về đường thẳng song song", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/08
Ngày giảng: 02/10-7A
Tiết 11
Tiên đề ơ-clit về
 đường thẳng song song
A. Mục tiêu
- Hiểu được nội dung tiên đề Ơclít và cộng nhận tính duy nhất của đường thẳng đi qua M sao cho b//a.
+ Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng //.
- Cho biết 2 đường thẳng // và 1 cát tuyến. 
+ Cho biết số đo của 1 góc, biết tính số đo các góc còn lại.
- Nghiêm túc tích cực trong học tập.
Gv: Thước, thước đo góc, bảng phụ
Hs: Thước, thước đo góc
B. Chuẩn bị
GV: Thước kẻ, êke, thước đo góc, bảng phụ.
HS: Thước kẻ, thước đo góc.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ1: Tiên đề Ơ-clit
+ Đưa đề bài lên bảng phụ: cho điểm M không thuộc đường thẳng A vẽ đường thẳng b đi qua M và b//a ?
+ Yêu cầu cả lớp làm ra nháp và gọi:
- HS1 lên bảng 
- HS2 lên bảng thực hiện lại và nhận xét
- HS3 lên làm cách khác và nhận xét
+ Để vẽ đường thẳng b đi qua M và b// a ta có nhiều cách vẽ. Nhưng có bao nhiêu đường thẳng qua M và // với đường thẳng a ?
=> Bằng kinh nghiệm thực tế người ta nhận thấy: Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, chỉ có 1 đường thẳng // với đường thẳng a mà thôi. Điều thừa nhận ấy mang tên "Tiên đề Ơclit". 
+ Thông báo nội dung tiên đề
+ Gọi 2 HS nhắc lại 
+ Vẽ hình vào vở
+ Gọi 1 HS đọc : "có thể em chưa biết" SGK trang 93
? Với 2 đường thẳng // a và b có những tính chất gì.
+ Quan sát, đọc đề trên bảng phụ
- HS1 lên làm bài :
 Dùng thước kẻ + êke.
HS2: Đường thẳng b em vẽ trùng đường thẳng bạn vẽ
HS3:
Đường thẳng này º đường thẳng ban đầu
+ Nhắc lại tiên đề Ơclít SGK trang 92
+ Vẽ hình vào vở
+ Đọc SGK trang 93
HĐ2: Tính chất của hai đường thẳng song song
+ Cho h/s làm ? (SGK-93)
+ Gọi lần lượt 4 HS làm từng phần
+ HS khác làm ra vở nháp và nhận xét bài làm của bạn
+ Sửa sai cho HS
? Qua bài toán em có nhận xét gì.
? Em hãy kiểm tra xem 2 góc trong cùng phía có quan hệ như thế nào.
=> Đây chính là nội dung của tính chất SGK trang 93
+ Gọi 2 HS phát biểu tính chất
+ Cho HS làm bài tập 30 (SBT-79)
+ 1 HS đọc bài tập
- HS1 làm phần a
- HS2 làm phần b
+ Gọi h/s nhận xét
+ Sửa sai - Chốt kết luận: Từ 2 góc so le trong = nhau, theo t/chất các góc tạo bởi 1 đt' cắt 2 đt' => 2 góc đồng vị bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bù nhau
HS1: Câu a 
HS2: Câu b
HS3: Câu c: 2 góc SLT = nhau
HS4: Câu d: 2 góc đồng vị = nhau
Nếu 1 đt' cắt 2 đt' // thì :
+ 2 góc so le trong = nhau
+ 2 góc đồng vị = nhau
+ 2 góc trong cùng phía có tổng = 1800 (hay bù nhau)
+ 2 HS nêu tính chất (SGK-93)
Bài 30 – SBT(79)
A
1
4
B
P
a. Góc A4 = góc B1
b. Giả sử Góc A4 khác góc B1 qua A ta vẽ tia AP sao cho góc PAB = góc B1.
=> AP //b và có 2 góc SLT = nhau
Qua A vừa có a//b vừa có AP//b (điều này trái tiên đề Ơclít).
Vậy AP và đt' a chỉ là 1 hay : góc A4 = Góc PAB = góc B1
HĐ3: Củng cố 
+ Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 34 (SGK-94)
- Các nhóm treo bảng
- Nhận xét chéo nhau
- G/v sửa sai - cho điểm nhóm
Bài 34 – SGK(94)
3
B
370
A
2
1
2
3
4
4
1
a
b
Cho a//b . AB ầ a {A}
AB ầ b = {B}
Góc A4 = 370
Tìm : 
a. Góc B1 = ?
b. S2 góc A1 và góc B4
c. Góc B2 = ?
Giải:
a. Có a//b => Góc B1 = góc A4 = 370
(Tính chất 2 đt' //)
b. Góc A4 + góc A1 = 1800 
(Tính chất 2 góc kề bù)
=> Góc A1 = 1800 - góc A4 
 = 1800 - 370 = 1430
Có góc A1 =góc B4 = 1430 (2 góc SLT)
c. Góc B2 = góc A1 = 1430 (2 góc SLT)
d. dặn dò
- Thuộc tiên đề và tính chất
- Bài tập 31 ; 32 ; 35 (SGK-94) Bài 27 ; 28 ; 29 ; 34 (SBT-78)
HD bài 31 để kiểm tra 2 đt' // hay không, ta vẽ 1 cát tuyến rồi kiểm tra 2 góc so le trong ; đồng vị có bằng nhau không ?.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 11-Tien de Oclit ve duong thang song song.doc