Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 13 - Luyện tập (tiết 2)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 13 - Luyện tập (tiết 2)

MỤC TIÊU :

· Học sinh biết diễn đạt định lí dưới dạng “ Nếu .thì .”

· Biết minh hoạ một định lí trên hình và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu .

· Bước đầu biết chưng minh định lí .

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, êke, thước kẻ, bảng phụ

- HS : SGK, êke, thước kẻ, bảng nhóm .

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 805Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 13 - Luyện tập (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
Học sinh biết diễn đạt định lí dưới dạng “ Nếu .thì .”
Biết minh hoạ một định lí trên hình và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu .
Bước đầu biết chưng minh định lí .
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, êke, thước kẻ, bảng phụ 
- HS : SGK, êke, thước kẻ, bảng nhóm .
III/ HĐ DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8ph )
a // b
a c
b c
KL
GT
a
b
c
GV nêu câu hỏi kiểm tra 
HS1:
a) Thế nào là định lí .
b) Định lí gồm những phần nào ?
Giả thiết là gì ? Kết luận là gì ? 
c) Chữa bài tập 50 trang 101 SGK .
HS2 : 
a) Thế nào gọi là chứng minh định lí ?
b) Hãy minh hoạ định lí “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” trên hình vẽ, viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu và chứng minh định lí đó .
GV nhận xét và cho điểm HS .
HS1 :Lên bảng trả lời .
a) Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng .
b) Định lí gồm hai phần :
* Giả thiết : điều đã cho 
* Kết luận : điều phải suy ra .
c) Chữa bài 50 ( Tr 101 SGK).
* Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau .
* Vẽ hình minh hoạ và GT, KL.
HS2 : Lên bảng
a) Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận .
b) Vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh.
 GT đối đỉnh với 
 KL = 
Chứng minh : 
Có : (1) ( hai góc kề bù )
 (2) ( hai góc kề bù )
 (3) ( căn cứ vào (1) ; (2) )
 ( căn cứ vào (3))
HS : Nhận xét bài làm của bạn.
3
2
1
4
)
(
O
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP ( 28ph )
GT M là trung điểm của AB
KL MA = MB = AB
B
M
A
GV : Đưa bảng phụ ( lên máy chiếu ) bài tập sau .
a) Trong các mệnh đề toán học sau mệnh đề nào là một định lí ?
b) Nếu là định lí hãy minh hoạ trên hình vẽ và ghi giả thiết , kết luận bằng kí hiệu.
1) Khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng tới mỗi đầu đoạn thẳng bằng nữa độ dài đoạn thẳng đó .
2) Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông
O
y
x
n
z
m
GT c
 c 
KL a // b
B
A
1
1
c
a
b
3) Tia phân giác của một góc tạo với hai cạnh của góc hai góc có số đo bằng nữa số đo góc đó .
4) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng taọ thành một cặp góc sole trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song .
GV: Em hãy phát biểu các định lí trên dưới dạng “ Nếu . Thì ”
GV: Cho HS làm bài 53 ( Tr 102 SGK ).
Gọi 2 HS lần lượt đọc đề bài để cả lớp chú ý theo dõi .
GV gọi 1 HS lên bảng làm câu a, b 
Câu c : GV ghi trên bảng phụ .
Điền vào chổ trống () trong các câu sau:
1) ( vì.)
2) ( theo giả thiết và căn cứ vào ..)
3) ( căn cứ vào .)
4) ( vì .)
5) ( căn cứ vào .)
6) ( vì ..)
7) ( căn cứ vào.)
Câu d: Trình bày lại gọn hơn :
GV đưa bài làm lên màn hình :
Có : ( vì kề bù )
 ( đối đỉnh ).
 (đối đỉnh )
Bài 44 trang 81 SBT .
Chứng minh rằng : Nếu hai góc nhọn xOy và x’Oy’ có Ox // Ox’; Oy // Oy’ thì 
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL.
- GV : Gọi giao điểm của Oy và O’x’ là E .
Hãy chứng minh : ( Sử dụng tính chất hai đường thẳng song song ).
GV : Giới thiệu : và là hai góc nhọn có cạnh tương ứng song song, ta đã chứng minh được hai góc đó bằng nhau .
HS lần lượt trả lời và lên bảng vẽ hình ghi GT, KL .
HS1 : Là một định lí
HS2 : là một định lí:
HS3 : Là một định lí 
O
y
t
x
 GT Ot phân giác của 
 KL 
HS4 : Là một định lí .
GT : kề bù 
 On phân giác của 
 Om phâp giác của 
KL: 
HS : 
1) Nếu M là trung điểm của đoạn AB thì AM = MB = AB.
2) Nếu Om, On làtia phân giác của hai góc , kề bù thì 
3) Nếu Ot là tia phân giác của thì 
4) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b tạo thành một cặp góc sole trong bằng nhau thì a // b 
* HS đứng tại chổ đọc đề bài 
HS :
y’
y
x’
O
a) Vẽ hình :
b) Ghi GT và KL 
 xx’ cắt yy’ tại O
GT 
KL 
HS lên bảng điền vào chổ trống 
( vì hai góc kề bù )
( theo giả thiết và căn cứ vào xOy = 900 )
( căn cứ vào quy tắc chuyển vế )
( vì hai góc đối đỉnh )
(căn cứ vào giả thiết )
( vì hai góc đối đỉnh )
( căn cứ vào 3 )
HS quan sát và ghi lại .
HS : = ( đồng vị của Ox // O’xx’).
 = ( đồng vị của Oy // O’y’)
 ( =).
O
O’
E
y’
y
x’
x
GT và nhọn 
 Ox // Ox’ ; Oy // Oy’
KL = 
x
Hoạt động 3 : CŨNG CỐ ( 7 ph )
GT .
 .
KL .... 
M
I
N
D
E
K
 GT DI là tia phân giác của 
 đối đỉnh với 
 KL = 
- Định lí là gì ?
Muốn chứng minh một định lí ta cần tiến hành qua những bước nào ?
- Bài tập ( Đề bài đưa lên bảng phụ hoặc máy chiếu ).
Điền vào chổ trống ( . ) để chứng minh bài toán sau :
Gọi DI là tia phân giác của .
Gọi là góc đối đỉnh của .
Chứng minh rằng = 
Chứng minh:
= ( vì ..) (1)
 = ( vì ..) (2)
Từ (1) và(2) suy ra ..
Đó là điều phải chứng minh.
HS trả lời câu hỏi 
( vì DI là tia phân giác của ) 
( vì đối đỉnh)
= (=).
Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 ph)
Làm các câu hỏi ôn tập chương 1 ( Tr 102, 103 SGK)
Làm bài 54, 55, 57 Trang 103, 104 SGK 
Số 43, 45 Trang 81, 82 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 13.doc