Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 18 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 18 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

 Kiến thức: HS nắm vững về góc của tam giác vuông, nhận biết ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.

 Kĩ năng: Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.

 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, biết áp dụng kiến thức học tập vào thực tế

II. Chuẩn bị:

 GV: Ê ke, thước thẳn, bảng phụ.

 HS: Ê ke, thước thẳng.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 833Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 18 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: ........................
	Ngµy gi¶ng: ......................
Tiết 18
§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
Kiến thức: HS nắm vững về góc của tam giác vuông, nhận biết ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.
Kĩ năng: Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, biết áp dụng kiến thức học tập vào thực tế
II. Chuẩn bị:
GV: Ê ke, thước thẳn, bảng phụ.
HS: Ê ke, thước thẳng.
III: Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
	1) Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL.
	2) Cho ABC có = 900, = 300. Tính . Nhận xét về quan hệ giữa và 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông. (12’)
GV dựa vào Kiểm tra bài cũ để giới thiệu tam giác vuông. 
? Phát biểu định nghĩa tam giác vuông?
? GV: Giới thiệu tên gọi và tên các cạnh của tam giác vuông
?Trong vuông hai góc quan hệ thế nào?
-> Định lí.
GV cho HS phát biểu và ghi giả thiết, kết luận.
Củng cố: 
? Hãy vẽ một tam giác vuông MNP có góc M = 900. Viết tên các cạnh của tam giác.
? Trong tam giác vuông, nếu biết số đo một góc nhọn, để tính số đo góc nhọn còn lại ta làm thế nào?
Hs phát biểu định nghĩa
-Tổng hai góc nhọn bằng 900
-Trong vuông hai góc nhọn phụ nhau.
Hs thực hiện cá nhân vẽ ra nháp
1 hs lên bảng vẽ
Hs: Lấy 900 trừ đi số đo góc nhọn đã biết.
2) Áp dụng vào tam giác vuông:
1. Định nghĩa: SGK/107
ABC vuông tại A ( = 900)
AB: cạnh góc vuông
AC: cạnh góc vuông
BC: cạnh huyền
2. Định lí: SGK/107
GT ABC, = 900
KL + = 900
*Hoạt động 2: Góc ngoài của tam giác.(13’)
GV gọi HS vẽ ABC , vẽ góc kề bù với . Sau đó GV giới thiệu 
góc ngoài tại đỉnh C và các góc trong.
? Vậy một tam giác có mấy góc ngoài? Mấy góc trong?
? Để vẽ góc ngoài của tam giác ta làm thế nào?
-Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ góc ngoài tại đỉnh B của tam giác ABC
GV yêu cầu HS làm ?4 và trả lời: Hãy so sánh:
1) Góc ngoài của tam giác với tổng hai góc trong không kề với nó?
2) Góc ngoài của tam giác với mỗi góc trong không kề với nó?
-> Định lý và nhận xét.
GV hướng dẫn H51, HS về nhà làm.
Hs trả lời
1 hs lên bảng vẽ 
?4:
Tổng ba góc của ABC bằng 1800 nên:
 + = 1800 
góc Acx là góc ngoài của ABC nên:
 = 1800 
=> Rút ra nhận xét.
3) Góc ngoài của tam giác:
*) ĐN: SGK/107
*) ĐLí: SGK/108
GT : ABC, là góc ngoài
KL : = 
Nhận xét: SGK/107
*Hoạt động 3: Củng cố -luyện tập.(10’)
-Nhắc lại định lí tổng ba góc của một tam giác?
-Nhắc lại định lý về quan hệ giữa hai góc nhọn của tam giác vuông?
-Nhắc lại định lý về góc ngoài của tam giác?
Cho hs làm bài 4 SGK/108:
Tháp Pi-da ở Italia nghiêng 50 so với phương thẳng đứng (H53). Tính số đo của trên hình vẽ.
GV gọi HS nhắc lại và nêu cách tính .
GV: Cho hs làm bài 1 (H50, 51)
GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có.
Hs nhắc lại kiến thức vừa học
HS: Thảo luận tính và trình bày.
Hs nhắc lại
Hs thảo luận làm và 1 hs lên bảng trình bày
4. Luyện tập:
Bài 4 SGK/108:
Ta có: ABC vuông tại C.
=> + = 900 (hai góc nhọn phụ nhau)
=> + 50 = 900 
=> = 850
Bài 1:
H50: Ta có:
 = + (góc ngoài tại D của EDK)
=> = 1000 
Ta có: + = 1800 (góc ngoài tại K)
=> = 1800
4. Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm bài 1 H.51; Bài 5 SGK/108.
Chuẩn bị bài luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 18.doc