Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (tiếp theo)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (tiếp theo)

- KT: HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông; định nghĩa

 tính chất góc ngoài tam giác.

 -KN: Biết vận dụng định nghĩa và tính chất về góc của tam giác để tính sô đo góc

 của tam giác, giả một số bài tập.

 -TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận.

B- Phuơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề

C- Chuẩn bị :

 1-GV: Thước thẳng, com pa, eke, SGK, bảng phụ.

 2-HS: Thước thẳng, com pa, eke, SGK.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24 /10/2005
Tiết 18: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
A-Mục tiêu:
KT: HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông; định nghĩa
 tính chất góc ngoài tam giác.
 -KN: Biết vận dụng định nghĩa và tính chất về góc của tam giác để tính sô đo góc 
 của tam giác, giả một số bài tập.
 -TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận.
B- Phuơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề
C- Chuẩn bị :
 1-GV: Thước thẳng, com pa, eke, SGK, bảng phụ.
 2-HS: Thước thẳng, com pa, eke, SGK.
D-Tiến trình dạy học:
(1’) I-Ổn định lớp: 7B:
(7’) II-Bài củ:
Nêu định lí về tổng ba góc của một tam giác. Áp dụng tính số đo góc của tam giác 
ABC sau:
 III-Bài mới:
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUÔNG
8'
GV: Nêu định nghĩa tam giác vuông
ABC có = 900 => ABC vuông tại A
AB,AC là hai cạnh góc vuông. BC là cạnh 
huyền.
GV: Yêu cầu HS vẽ DEF có = 900 . 
Chỉ ra cạnh huyền, cạnh góc vuông.
GV:ABC có = 900 hãy tính =?
Hai góc có tổng số đo bằng 900 gọi là hai
 góc như thế nào?
Từ kết quả trên ta có kết luận gì?
GV: Nêu định lí SGK
GV giới thiệu định lí và cho HS đọc định lí
HS: Đọc định nghĩa
Vẽ hình vào vở
 ABC có = 900
 => ABC vuông 
DEF có =900
ED,EF là hai cạnh
góc vuông
DF là cạnh huyền
HS:= 900
Vì + = 1800 
=> =1800- =1800 - 900 = 900
HS:Hai góc có tổng số đo bằng 900 
gọi là hai góc phụ nhau
HS: Trong tam gác vuông hai góc
 nhọn phụ nhau
 HS: đọc định lí 
Hoạt động 2: GÓC NGOÀI TAM GIÁC
20'
GV:Vẽ tam giác ABC lên bảng. Yêu cầu HS lên vẽ góc kề bù với các góc A,B,C của tam giác
GV: Ta có các góc ABy, ACx, CAt là các góc ngoài tam giác
Vậy thế nào là góc ngoài tam giác?
GV:Các góc A,B,C của tam gác ABC còn gọi là các góc trong.
GV: Ta có +=1800 (kề bù)
 + = 1800 
Có nhận xét gì về và ?
GV: là góc ngoài tam giác, nó có tính chất gì?
GV:Nêu nhận xét
Góc ngoài tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề nó.
HS:Vẽ hình vào vở
Một HS lên bảng thực hiện
HS:Góc ngoài tam giác là góc kề bù
với một góc của tam giác ấy
HS: = 
HS:Góc ngoài tam giác bằng tổng hai
 gócrong không kề nó
 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
6'
GV: ChoHS làm bài tập (bảng phụ)
a)Đọc tên các tam giác vuông trong các hình vẽ sau, chỉ rõ vuông tại đâu 
b)Tìm số đo góc x, y
HS:
a)Các tam giác vuông:
ABC vuông tại A
HAB vuông tại H
AHC vuông tại H
b) H1: ABC 
x=400 ; y= 400
 H2: MNI
x= 1130 ; y= 240
 (3')V- Dặn dò: 
 - Nắm chắc các định nghĩa, định lí 
 -Làm bài tập 3,4,5,6 (tr108 SGK); và bài tập 3,5,6 (tr98 SBT)
 -Tiết sau luyện tập 
 VI- Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh18.doc