Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 19 : Luyện tập (tiếp)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 19 : Luyện tập (tiếp)

. Mục tiêu:

 * Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tracủng cố nhắc sâu kiến thức:

 - Tổng ba góc một tam giác bằng 1800

 - Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo 900

 - Định nghĩa góc ngoài tam giác, định lý về tính chất góc ngoài tam giác

 + Rèn luyện kỹ năng tìm số đo góc.

 + Rèn luyện kỹ năng suy luận

 

doc 18 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 19 : Luyện tập (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 19 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 * Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tracủng cố nhắc sâu kiến thức:
 - Tổng ba góc một tam giác bằng 1800
 - Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo 900
 - Định nghĩa góc ngoài tam giác, định lý về tính chất góc ngoài tam giác
 + Rèn luyện kỹ năng tìm số đo góc.
 + Rèn luyện kỹ năng suy luận
II. Hoạt động:
 1) Kiểm tra:
 HS1: Nêu định lý tổng ba góc của tam giác?
	Bài tập:Tính số đo góc ADB và ADC
 2) Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV: Vẽ hình treo bảng phụ
GV: Muốn tính số đo x ta phải làm gì? Dựa vào tam giác nào?Muốn tìm số đo x ta cần tìm số đo của góc nào?
GV: Hướng dẩn: Áp dụng tính chất tổng 3 góc của tam giác, sau đó tính số đo góc còn lại.
GV: Gọi 4 HS lên tìm x dựa vào từng hình vẽ
GV: Bài toán cho ta biết gì? Và yêu cầu gì?.
GV: Cho lên giải
GV: vẽ mấy đường thẳng a, mấy đường thẳng b, vì sao?
HS: Ta chỉ vẽ được một đường thẳng a qua A//BC,một đường thẳng b qua B//AC(Theo tiên đề ƠClít )
GV: chốt lại cho hs ghi.
1.Bài 6/109: 
Hình a:
GV: Cho HS đọc đề toán
GV: Bài toán cho ta biết gì? Và yêu cầu gì?.
GV: Cho HS lên trình bày:	
(
2. Bài 36/94: (Sách giáo Khoa)
 C
Giải
(
	Tiết 20 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Mục Tiêu:
- HS hiểu 2 tam giác bằng nhau biết và viết kí hiệu về sự bằng nhau củøa 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng 1 thứ tự.
- Biết sử dụng được 2 tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau ,các góc bằng nhau.
- Rèn luyện khả năng phán đoán,nhận xét.
 Hoạt động
1. Kiểm tra:
 Cho 2 tam giácABC và A’B’C’
 Hãy dùng thước đo độ các góc và các cạnh của 2 tam giác. So sánh các góc và các cạnh của 2 tam giác ABC và A’B’C’. Có nhận xét gì về 2 tam giác đo.ù(DABC=DA’B’C’)
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV:BT1: DABCvàDA’B’C’coÙAB=A’B’,
AC=A’C BC=B’C’, gọi là 2 tam giác bằng nhau.
GV:Thế nào là 2 tam giác bằng nhau?
HS:Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
HS khác nhận xét
GV:Để viết nhắn gọn về 2 tam giác bằng nhau ta dùng kí hiệu như sau DABC=DA’B’C’.
GV: Cho hs làm bt2. 
GV: DABC= DMNP không? Nếu có ghi bằng kí hiệu
HS: DABC = DMNP 
GV: Hãy viết các đỉnh tương ứng của đình A,N ?
Cạnh tương ứng cạnh AClà?
 HS: trả lời
1) Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
2) Kí hiệu:
Tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’
Kí hiệu DABC=DA’B’C’
Nếu:
Bài Tập 2:
a) ABC= MNP
 b)Đỉnh tương ứng đỉnh A là đỉnh N, góc tương ứng góc N là góc B cạnh tương ứng cạnh AC la øMN.
 c) DACB= DMPN 
3. Cũng cố:
 Nêu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau?
 1) 
 800 300
 	 800 300 
 Các tam giác trên bằng nhau được kí hiệu giống nhau.
 Hãy viết kí hiệu,hãy kể tên các đỉnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau đó.
 2) Cho DABC = DHIK
 a)Tìm cạnh tương ứng cạnh BC?Góc tương ứng góc H?
 b)Tìm các cạnh bằng nhauvàcác góc băng nhau?
 4. Dặn dò:
 - Học thuộc lí thuyết
 - Làm bt 12,13,14/112
Tiết 21 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 HS biết vận dụng định nghĩa để làm thành thạo các bài tập về 2 tam giác bằng nhau
II. Hoạt động
 1) Kiểm tra bài cũ
 HS nêu định nghiã hai ta m giác bằng nhau?
 Làm bài tập 11/112SGK 
 2)luyện tập
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV:gọi hs đọc đề bài toán 12/112
GV: hãy ghi giả thiết ,kết luận
GV: Hãy cho biết cạnh AB, BC tương ứng với cạnh nào DHIK? 
HS: trả lời
GV:Cho hs lên bảng trình bày 
GV:Cho hs đọc đề toán:Bài toán cho biết gì? Và yêu cầu những gì
HS:trả lời:
GV:Tính chu vi của DABC, DDEF là ta tính gì?
GV:Để tính PABC còn thiếu gì nửa?(CA). PDEF còn thiếu gì nửa? (DE,EF)
GV:Ta dựa vào hai tam giác bằng nhau để tính.
Bài tập: 12trang 112 SGK
 GT DABC=DHIK, AB=2cm,BC=4cm, 
 KL Suy ra những cạnh nào, góc nào tương 
 ứng bằng nhau của DHIK?
Giải:
DABC=DHIK(gt) Þ AB=IH=2cm, 
BC= IK=4cm, 
Bài tập 13 trang112 SGK 
 DABC= DDEF, BC = 6cm,
 DF=5cm, AB=4cm
	PABC =? PDEF =?
DABC= DDEFÞ AB=DE=4cm, AC=DF=5cm
BC=EF=6cm
PABC = AB + BC + CA = 4 + 6 + 5 = 15cm
PDEF = DE + EF + DF = 15cm
 3. Cũng cố, dặn dò:
 - Xem lại các bt đã giải
 - Làm bt 14/112 và các bài tập sách bài tập.
Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC 
CẠNH CẠNH –CẠNH (c-c-c)
I. Mục tiêu:
 -Nắm vững trường hợp bằng nhau c-c-c của 2 tam giác
 -Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó,biết sử dụng trường hợp bằng nhau c-c-c để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra góc tương ứng bằng nhau 
 -Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ , tính cẩn thận ,chính xác trong vẽ hình.Biết trình bày bài toánvề chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II. Hoạt động:
 1. Kiểm tra:
 HS1:cho Biết AC=15cm, BC=14cm MN=13cm .Tính số đo các cạnhvà các góc của tam giác
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV:Cho hs đọc đề toán và ghi váo vở
GV:Cho hs nhắc lại cách dựng hình 1 tam giác khi biết độ dài 3 cạnh.
GV :hướng dẫn lại cho hs
HS:Làm theo cách hướng dẫn của gv
GV:gọi 1 hs lên vẽ thêm một A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm.Tương tự như bài tập 1.
GV:Nhận xét cách vẽ của hs
GV: Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của tam giác ABCvà A’B’C’.Có nhận xét gì về 2 tam giác trên?
HS:Các góc tương ứng bằng nhau nên 
GV:Từ kết quả trên ta suy ra điều gì?
HS:trả lời
GV:Đưa ra tính chất trường hợp = nhau 3 cạnh của tam giác
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán:Vẽ DABC, AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm
Giải:-Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
- Trên cùng một nữa mp bờ BC,vẽ cung tròn tâm B,bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm. 
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A. 
-Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được 
Bài toán 2: VeÕ có A’B’=2cm,B’C’=4cm,A’C’=3cm
2.Trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh
 Tính chất:
Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
 Þ 
 3.Củng Cố:
 Tìm số đo của . 
 1200
Ta có: Þ 
 Þ 
4. Dặn dò :
 - Học thuộc lí thuyết
 - Làm bài tập 15/16/17 trang 114
Tiết 23: LUYỆN TẬP 1
 I.Mục tiêu:
 Nắm vững tính chất 3 cạnh bằng nhau của tam giác để vận dung thành thạo để giải các bài tập sách giáo khoa.
 II.Hoạt động
 1 .kiểm tra
 HS1:Nêu tính chất 3 cạnh bằng nhau của tam giác.Làm bài tập 15/114
 2. Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV:Gọi hs đọc đề toán.Vẽ hình và ghi vào vở
GV:Hãy cho biết đâu là gt , đâu là kl
GV:Hãy sắp xếp các câu 1 cách hợp lí
HS:Trả lời
HS khác nhận xét
GV: Chốt lại
GV:Cho hs vẽ hình ghi gt và kl của bài toán
GV:Em nào CM được câu a. hai tam giác này đủ đk để bằng nhau chưa?
Vậy ta suy ra được nhưỡng góc nào tương ứng bằng nhau? ( )
Bài tập: 18/114:
 Xét bài toán có MA=MB, NA =NB, Cmr: 
 DMANvà DMBN 
 DMANvà DMBN 
Bài19/114.CMR:
GT AD=BD, AE=EB
KL 
CHỨNG MINH
a) 
có: 
b) 
3. Cũng cố luyện tập
Xem lại các bài tập đã giải
Làm bt 20; 21/115
Xem trước luyện tập 2. 
Tiết 24 : 	 LUYỆN TẬP 2
I.Mục tiêu
 Nắm vững tính chất 3 cạnh bằng nhau của tam giác để vận dung thành thạo để giải các bài tập sách giáo khoa.
II.Hoạt động
Kiểm tra 15 phúc
Cho tam giác ABC,AB = AC, N làtrung điểm BC .CM: 
GT MABC, MB=MC,AB=AC
KL 
	Có: AB = AC(gt)
 BM = BC(gt) Þ 
	AM Chung
	 Þ 
	Mà 
	Hay 
	 Þ Þ 
	 Þ (đpcm)
 2.Luyện tập
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV:Cho hs đọc đề toán ,theo yêu cầu của bt vẽ hình cho đúng
GV:Gọi 1 hs lên vẽ hình theo yêu cầu bài toán
Cả lớp cùng làm vào vở,đưa ra nhận xét
GV:chốt lại
Bài tập 22 trang115 
CM: Xét DOCB và DAED
Có: OC=OB=AE=AD=r (gt)
BC = ED(gt)
Þ (ccc)
Þ 
Hay (đpcm)
 3.Dặn dò: Xem lại các cách dựng hình như bài toán 22.Làm bt 23/116
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC(C-G-C)
I. Mục tiêu
Nắm được trường hợp cạnh góc cạnh của hai tam giác
Biết cánh vẽ của môt tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. Biết sữ dụngtrường hợp bàêng c.g.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
Rèn luyện kỹ năng sữ dụng, dụng cụ , khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài tóan hình học.
II.Chuẩn bị:
 1.Học sinh: đồ dùng học tập.
 2.Giáo viên: Thước, Compa, Phiếu học tập,trò chơi
III.Họat động 
1.Ổn định:
 2.Bài cũ:
 HS: -Vẽ =700 
 -Trên Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm ?
 -trên By lấy điểm C sao cho BC = 3 cm ?
 GV: Nhận xét cho điểm
GV: (đvđ): cho 2DABC và DA’B’C’lên màn hình và hỏi hai tam giác có bằng nhau không?
HS: trả lời.
GV: Để trả lời câu hỏi đó chúng ta đi vào bài mới.
3Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV: Giới thiệu bài mới dựa vào hình kiểm tra bài củ.
-nối A và C ta được DABC
-DABC đã cho những yếu tố nào?
-ở vị trí góc xen giữa hai cạnh AB và CB.
-Â là góc xen giữa hai cạnh?
HS: trả lời
GV: góc xen giữa hai cạnh AC và BC là góc nào?
GV: Vậy vẽ DABC biết hai cạnh và một góc xen giữa ta luôn vẽ được.
HS: nêu cách vẽ
GV: Yêu cầu HS làm bài tập ?1 SGK trang 117.
GV: Hai DABC và DA’B’C’ có các yếu tố về cạnh về góc nào bằng?
HS: Trả lời
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
 (Xem SGK trang 117)
GV: Để DABC = DA’B’C’(c-c-c)ta cần thêm yếu tố nào nữa?
HS: (AC = A’C’)
GV: Cho HS đo rút ra kết luận.
GV: Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
GV: Bằng nhau theo trường hợp nào?
HS: Trả lời.
GV: Vậy DABC và DA’B’C’theo trường hợp nào
HS: (c-g-c)
HS làm bài tập ?2
 (a)	(b)
HS1:DABC và DA’B’C’có các góc nào bằng nhau?
- DABC và DA’B’C’có các cạnh nào bằng nhau?
- Để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh ta cần thêm yếu tố nào về cạnh?
GV: Vậy hai tam giác vuông bất kỳ để bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh ta cần thêm yếu tố nào ?
GV: Tính chất đó được suy ra từ định lý nên gọi là hệ quả.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh (c-g-c)
Định Lý: (xem SGK/117)
Nếu DABC và DA’B’C’có: (c-g-c)
3. Hệ quả:
(Xem Sgk/118)
Cũng cố:
Nhắc lại định lý trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c-g-c?
Nêu hai hệ quả.
Bài tập:Ở hình bên có các tam giác nào bằng Nhau? Vì sao?
Dặn dò:
Học thuộc lý thuyết
Làm bài tập 33; 35/123 SGK
Tiết 26:	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năngsuy luận logíc và cách trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
HS: Đồ dùng học tập
GV: Thước và compa.
Hoạt động:
Oån định:
Kiểm tra:
HS: Phát biểu định lý trường hợp bằng nhau hai tam giác trường hợp (c.g.c)
 HS: làm bài tập 26/118 SGK
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HS: Len bảng trình bày lời giải bài toán
GV: Kiểm tra cho điểm
GV: Vẽ hình lên giấy rôki sẳn
HS: Lên bảng trình bày lời giải bài toán.
HS: Đọc đề toán, tóm tắt bài tóan dưới dạng GT và KL.
GV: Vẽ hình lên bảng
HS lên bảng trình bày
1. Bài 27/119 SGK 
2. Bài 28/120 SGK
3. Bài 29/120 SGK
Củng cố:
Dặn dò:
HoÏc theo SGK và vở ghi
Xem lại các bài toán đã giải.
Tiết 27:	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năngsuy luận logíc và cách trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
HS: Đồ dùng học tập
GV: Thước và compa.
 III. Hoạt động:
Oån định:
Kiểm tra:
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV: Vẽ hình 90 SGK lên bảng.
GV: Vẽ hình lên bảng.
GV: Hướng dẩn
GV: Đưa ra định lý:
GV: Vẽ hình lên bảng
Tương tự HS lên bảng chứng minh tia CH là phân giác của góc .
Bài 30/120 SGK
Bài 31/120 SGK
CM: MA=MB
Xét DAMH và DBMH có: 
* Nếu M thuộc vào đường thẳng của AB thì MA=MB(Cách đều)
Bài 32/120 SGK
Củng cố:
Dặn dò:
Xem lại các baìo tập đã giải.
Làm các bài tập sách bài tập.
Xem trước bài 5: Trường hợp bằng nhau g. c.g của hai tam giác.
Tiết 28 : 
Bài 5: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC - CẠNH- GÓC
I. Mục tiêu:
Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác theo trường hợp g-c-g.vận dụng trường hợp bằng nhau g-c-g để chứng minh trường hợpcạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông.
Luyện tập cách phân tích, tìm lời giải theo sơ đồ.
 II. Chuẩn bị:
HS: Đồ dùng học tập
GV: Thước, com pa, thước đo góc.
 III. Hoạt động:
 1) Oån định:
 2) Bài củ:
 3) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV: Nêu bài toán
HS: Nghiên cứu cách giải
 Một HS lên bảng vẽ hình, các HS khác vẽ vào vở?
GV: Nêu điểm lưu ý SGK và hỏi đối với AC và AB
HS: Làm các bài tập ?1 SGK
DABC và DA’B’C’ có:
HS: Phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác theo trường hợp g.c.g.
HS: làm bài tập ?2
1) Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
 (Xem SGK trang 121)
DABD = DCDB, DEOF = DGOH
HS: Chứng minh
GV: Vẽ hình lên bảng
GV: DABC = DA’B’C’(g.c.g) Cần thêm yếu tố nào? (h37). HS:
GV: Hệ quả 1
GV: DABC = DA’B’C’(g.c.g) Cần thêm yếu tố nào?(h37)( )
GV: Hệ quả 2
2) Trường hợp bằng nhau góc- cạnh- góc (g.c.g) của hai tam giác:
*)Định Lý: (Xem SGK trang 121)
3. Hệ quả 3:
 (Xem SGK trang 122)
3) Củng cố:
	làm bài tập 34 
4) Dặn dò: 
Học theo SGK và vở ghi
Làm các bài tập 33 – 35 – 36

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 19-28.doc