Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 24: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 24: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nắm được trường hợp bằng nhau c.c.c của 2

- Biết cách vẽ tam giác khi biết 3 cạnh của nó

- Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c để chứng minh 2 bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. -

- Biết trình bày bài toán chứng minh 2 bằng nhau.

3. Thái độ:

- Ham thích học tập bộ môn

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 24: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/11
Ngày giảng: 14/11-7A
Tiết 24
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nắm được trường hợp bằng nhau c.c.c của 2 D
- Biết cách vẽ tam giác khi biết 3 cạnh của nó
- Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c để chứng minh 2 D bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. - 
- Biết trình bày bài toán chứng minh 2 D bằng nhau.
3. Thái độ:
- Ham thích học tập bộ môn
B. Chuẩn bị
Gv: Thước thẳng, Com pa, thước đo góc, bảng phụ vẽ hình 1 số bài tập
Hs: Thước kẻ, com pa, thước đo góc, ôn cách vẽ D khi biết 3 cạnh (lớp 6)
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ1: 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra 
1. Nêu ĐN 2 tam giác bằng nhau ?
- Để k.tra xem 2 D có bằng nhau hay không ta k.tra những điều kiện gì ?
ĐVĐ: Khi ĐN 2D bằng nhau, phải nêu 6 điều kiện bằng nhau (3 điều kiện về cạnh, 3 điều kiện về góc). Trong bài học hôm nay ta thấy chỉ cần có 3 điều kiện : 3 cạnh bằng nhau từng đôi một, cũng có thể nhận biết được 2D = nhau
HĐ2: Vẽ tam giác biết 3 cạnh
- Xét bài toán: SGK-112
- 1 h/s đọc bt cho biết yêu cầu gì ? 
- Gọi 1 h/s nêu cách vẽ và 1 h/s vẽ lên bảng (tỷ lệ 1cm - 1dm)
- G/v ghi cách vẽ lên bảng
- Gọi 1 h/s nêu lại cách vẽ
- Cho h/s làm ?1
- Gọi 1 h/s vẽ lên bảng
- H/s khác vẽ hình vào vở
- H/s đọc bài toán
- Cách vẽ
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
Trên cùng 1 nửa MP bờ BC vẽ cung tròn tâm B , bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm. Hai cung tròn cắt nhau tại A.
- Vẽ các đường thẳng AB ; AC ta được tam giác ABC.
 = 1050 ; Â' = 1050
- 2 h/s lên bảng đo các góc của 2D?
- Các góc của 2 D vừa đo có đặc điểm gì ?
- Em có nhận xét gì về 2D trên ?
B = 450 ; B' = 450
C = 300 ; C' = 300 
Â' = Â ; B' = B C' = C
=> DA'B'C' = DABC (ĐN 2D = nhau)
HĐ3: Trường hợp bằng nhau c.c.c
Qua bài tập và ?1 ta có thể dự đoán như thế nào về 2D ?
- Ta thừa nhận tính chất "Nếu 3 cạnh của D này bằng ba cạnh của tam giác kia thì 2D bằng nhau".
- Nếu DABC và DA'B'C' có điều kiện về cạnh thì có kết luận gì ?
- G/v giới thiệu ký hiệu trường hợp bằng nhau c.c.c
Bài tập : Em có kết luận gì về các cặp tam giác sau :
a. DMNP và DM'P'N'
b. DMNP và DM'P'N'
Nếu MP = M'N' ; NP = P'N' ;
 MN = M'P'
- 2 h/s nhắc lại tính chất
D ABC và DA'B'C
Có AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C'
Thì D ABC = D A'B'C' (c.c.c)
Bài tập:
a. MP = M'N' => đ M tg ứng đỉnh M'
 NP = P'N' => đ P tg ứng đỉnh N'
 MN = M'P' => đ N tg ứng đỉnh P'
=> D MNP = DM'P'N' (c.c.c)
b. DMNP bằng D M'N'P' nhưng không được viết là DMNP = DM'N'P' vì cách ký hiệu này sai tương ứng.
HĐ4: Củng cố, luyện tập
Cho h/s làm ?2
- Tìm số đo góc B như thế nào ?
- 1 h/s trả lời
- G/v sửa sai ghi bảng
- Cho h/s làm bài 16 (SGK114)
- 1 h/s đọc bài tập
- 1 h/s thực hiện vẽ DABC
- 1 h/s đo góc A ; B ; C của D
- H/s làm bài 17 (SGK-114)
Treo bảng phụ
H68 có D nào bằng nhau " vì sao ?
- G/v trình bày mẫu bài CM
D ABC và DABD có
AC = AD (gt) ; BC = BD (gt)
AB cạnh chung
=> D ABC = DABD (c.c.c)
? Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình
(nếu còn thời gian h. 69 + 70)
?2 : DACD và DBCD có :
AC = BC ; AD = BD ; CD là cạnh chung => DACD = DBCD (c.c.c)
Vậy  = B = 1200 => góc B = 1200
Bài tập 16 (SGK-114)
Góc A = 600 ; B = 600 ; C = 600
=> Góc A = B = C
Bài 17 (SGK-114)
DABC - DABD vì có cạnh AB chung
AC = AD ; BC = BD .
HĐ3: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc tính chất và viết trình bày CM
- Vẽ tam giác khi biết 3 cạnh
- Bài 15 ; 18 ; 19 (SGK-114) Bài 27 đến bài 30 (SBT)
- Giờ sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 24-Truong hop bang nhau thu nhat cua tam giac(c.c.c).doc