Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập 1 (tiếp)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập 1 (tiếp)

A-Mục tiêu:

KT: - Khắc sâu trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.g.c)

KN: -Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình ,suy luận.

TĐ: - Phát huy trí lực của HS

B- Phuơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề

C- Chuẩn bị của thầy và trò

 1-GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập.

 2-HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập 1 (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/11. /2005
Tiết 26 LUYỆN TẬP 1 
A-Mục tiêu:
KT: - Khắc sâu trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.g.c)
KN: -Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình ,suy luận. 
TĐ: - Phát huy trí lực của HS
B- Phuơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề
C- Chuẩn bị của thầy và trò
 1-GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập.
 2-HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
D-Tiến trình dạy học:
(1’) I-Ổn định lớp: 7D: 7E:
 7G:
(8’) II-Bài cũ:
 HS1: Nêu tính chất trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c)?
Làm bài tập 27 (tr119 sgk)
HS2: Phát biểu hệ quả trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông
Làm bài tập 27c (tr119 sgk)
 III-Bài mới:
TG
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài dạy
10’
10’
10’
Hoạt đông1: Luyện tập bài tập có hình vẽ sẳn
Bài 28(tr 120 SGK)
GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ 
Trên hình trên có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
HS: Đứng dậy trả lời
Một HS lên bảng làm
Hoạt động2: Luyện tập bài tập có vẽ 
hình
Bài tập 29 (sgk)
GV đưa đề bài lên bảng phụ
HS: Đọc đề bài toán , vẽ hình và ghi GT,KL
GV: hướng dẩn HS
Dựa vào hình vẽ hãy cho biết ABC và DAE có đặc điểm gì?
Vậy hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào?
HS: Làm bài vào vở
Một em lên bảng làm
GV: cho Hs dưới lớp đánh giá bài làm của bạn
GV: nhận xét, cho điểm
Bài 19:
Giải:
 DKE có: ÐA=800 ;ÐE=400
ÐD=1800-(ÐK+ÐE)=
 = 1800-(80+400)=600
=> ABC= KDE (c.g.c)
vì: AB=KD;ÐB=ÐD=600
 BC=DE
Còn MNP không bằng hai tam giác đó
Bài 29:
GT:ÐxAy; 
 BÎAx; DÎAy:AB=AD
 EÎAx; CÎAy:BE=DC
 KL: ABC=ABE
Chứng minh:
ABC và ABE có:
AB=AD (GT)
ÐA: góc chung
mà BE=DC nên: AB+BE=AD+DC
AE=AC (b/c)
Suy ra: ABC = ABE (c.g.c)
 (4’)IV. Củng cố:
Nhắc lại hai trường hợp bằng nhau của tam giác ta đã học.
Khắc sâu các bài tập đã giải
(2’)V- Dặn dò
 - Làm bài tập 30,31,32 (SGK 120) và 40,42,43 (SBT)
 -Tiết sau luyện tập tiếp 
 VI- Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh26.doc