Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập 1 (Tiết 1)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập 1 (Tiết 1)

- Cũng cố trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh

- Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh

- Luyện tapộ kỹ năng vẽ hình và trình bày lời giải bài tập hình

II- CHUẨN BỊ :-thước thẳng , com pa , thước đo độ

 -Bảng phụ vẽ hình và ghi bài tập trước

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập 1 (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 26:	LUYỆN TẬP 1
I- MỤC TIÊU 
Cũng cố trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh 
Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh 
Luyện tapộ kỹ năng vẽ hình và trình bày lời giải bài tập hình 
II- CHUẨN BỊ :-thước thẳng , com pa , thước đo độ 
	-Bảng phụ vẽ hình và ghi bài tập trước 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Oån định : kiểm tra sỉ số học sinh 
Các hoạt động chũ yếu :
Hoạt động của hs 
 Hoạt động của Gv
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
HS1:Phát biểu trường hợp bằng nhau c-g-c ? 
Làm bài tập 27 a; b 
HS2 : phát biểu hệ quả trường hợp bằng nhau c-g-c – làm bài tập 27 c
Gv đua hình vẽ về hai tam giác có 2 cặp cạnh và một cặp góc không xen giữa bằng nhau và hỏi hai tam giác có bằng nhau không vì sao?
-GV nhận xét cho điểm 
Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp 
-Cho hs làm bài 28 sgk
-GV treo bảng phụ có hình bài 28 đã vẽ sẵn 
? Trên hình có các tam giác nào bằng nhau ?
-Cho hs làm bài 29 /sgk/120 
-Gv đua đề bài lên bảng 
-Gọi một hs lên bảng vẽ hình cả lớp cùng vẽ 
-Quan sát hình vẽ em hãy cho biết ABC vàADE có đặc điểm gì ?
-Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào ?
Hoạt động 3: Trò chơi 
Yêu cầu cho VD về ba cặp tam giác có một cặp tam giác vuông hãy viết điều kiện để các cặp tam giác bằng nhau theo trường hợp cgc 
-Chơi tiếp sức : có hai đội cùng chơi mỗi đội có 6 hs tham gia thời gian 3 phút 
-Đội nào viết nhanh ,đúng hơn sẽ Thắng 
Hoạt động 4: Dặn dò 
-Học kỹ và nắm vững tính chất bằng nhau trường hợp cgc 
-BVn:30;31;32 sgk; 40;42;43 SBt 
-HS1 lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài 
-HS2 lên bảng làm bài 
-HS cả lớp nhận xét 
-HS quan sát và trả lời 
-Hs quan sát hình vẽ và trả lời 
-Giải thích vì sao ?
- một hs đọc đề cả lớp theo dõi 
-HS vẽ hình và ghi gt; kl 
-HS nêu các yế tố bằng nhau của hai tam giác 
-HS trả lời câu hỏi 
-Hai đội lên bảng tham gia trò chơi 
-HS1 viết tên hai tam giác 
-HS2 viết các điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo TH cgc 
-Tiếp theo là HS3,4; 5,6 
-cả lớp theo dõi và cổ vũ 
Sữa bài 27 sgk/119 ;
 B
 A C
 D
a) Để ABC = ADC (c-g-c) 
Cần thêm BAC= DAC 
b)Để AMB=EMC (cgc) cần thêm MA=ME 
c) Để ACB=BDA cần thêm AC=BD 
Bài 28: K
 A D N
 B C E M P
DKE có K=800 ; Ê=400 mà D+K+Ê=1800 (ĐL tổng ba góc )
=>D=600=>ABC =KDE (cgc) 
vì : AB=KD(gt); B=D=600;BC=DE (gt)
còn NMP không bằng hai tam giác còn lại 
Bài 29/120
GT xÂy ; 
 B 
 AB=AD; BE= DC
Kl ABC=ADE
 x
 E
 B
 A 
 D C y
C/m: Xét ABC vàADE có:
AB=AD (gt) Â chung ; AD=AB(gt)
DC=BE (gt) => AC=AE 
=> ABC=ADE (cgc) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 26.doc