- Củng cố hai trương hợp bằng nhau của hai tam giác c-c-c; c-g-c.
- Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giácc-g-c để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh.
- Phát huy trí lực của HS
I. Chuẩn bị
Thước thẳng, thước đo góc, êke, phấn màu, bảng phụ, compa.
II. Tiến trình dạy học
Tiết 27 LUYỆN TẬP 2 (c-g-c) Mục tiêu Củng cố hai trương hợp bằng nhau của hai tam giác c-c-c; c-g-c. Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giácc-g-c để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh. Phát huy trí lực của HS Chuẩn bị Thước thẳng, thước đo góc, êke, phấn màu, bảng phụ, compa. Tiến trình dạy học 1\ Ổn định lớp: 2\ Kiểm tra bài cũ: Phát biểu trường hợp bằng nhau c-g-c. Sửa bài 30-120(SGK) - Vậy để ABC = A’BC thì phải thay điều kiện thế nào? Khi đó A và A’ thế nào? Trả lời và làm bài tập Bài 30-120: không thể áp dụng trường hợp c-g-c để kết luận ABC = A’BC vì đề bài cho cặp góc bằng nhau không nằm xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau. Để ABC = A’BC thì thay cặp cạnh BA=BA’ hoặc Khi đó ABC trùng với A’BC (AA’) 3\ Luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1 (bài 31-120-SGK) HS vẽ hình, ghi gt-kl và chứng minh. GV chốt lại: Xét 2 tam giác -> Xét các yếu tố về cạnh và góc bằng nhau ->2 tam giác bằng nhau theo 2 trường hợp -> các cạnh và góc tương ứng bằng nhau. Bài 2 (Bài 44-101 SBT) HS đọc đề: Cho AOB có OA = OB. Tia phân giác của góc O cắt AB ở D. CMR: DA = DB OD AB HS vẽ hình, có kí hiệu, nêu gt-kl HS nêu hướng làm. Một HS lên bảng chứng minh GV kiểm tra và nêu lại cách làm Bài tập 3: (bài 46-103-SBT) HS đọc đề, GV vẽ hình lên bảng, HS vẽ vào vở . HS nêu gt-kl. GV hướng dẫn HS chứng minh. GV gợi ý: gọi I là giao điểm của DC và BE; H là giao điểm của DC và AB. - Aùp dụng tổng ba góc của một tam giác bằng 180o để chứng minh câu b Bài 4 (bài 48-103-SBT) GV gợi ý cho HS về nhà chứng minh. Bài 1 (bài 31-120-SGK) GT MI AB AI = BI KL So sánh MA và MB CM: Xét AIM và BIM có: IA =IB (gt) (gt) MI là cạnh chung. Do đó: AIM = BIM(c-g-c) => MA = MB (hai cạnh tương ứng)(đpcm) Bài 2 (Bài 44-101 SBT) GT AOB ; AO = BO a)DA = DB b)OD AB CM: Xét AOD và BOD có: AO = BO (gt) (gt) OD là cạnh chung Do đó: AOD = BOD (c-g-c) => DA = DB (hai cạnh tương ứng) (hai góc tương ứng) mà ( hai góc kề bù) => hay OD AB Bài tập 3: (bài 46-103-SBT) ABC nhọn GT AD AB; AD=AB AE AC; AE=AC KL DC=BE; DC BE CM: a) Xét ADC và ABE AD = AB (gt) AC = AE (gt) Do đó: ADC = ABE (c-g-c) => DC = BE (2 cạnh tương ứng) b) Ta có: ADC = ABE (cmt) => (hai góc tương ứng) Xét ADH và IBH có: (cmt) (đối đỉnh) => Vậy DC BE (đpcm) Bài4 (bài 48-103) CM: AN =AM (cùng bằng với BC) AM và AN cùng song song với BC => A,M,N thẳng hàng => A là trung điểm của NM 4\ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại lí thuyết; nắm vững hai trường hợp bằng nhau c-c-c; c-g-c Xem trước bài “ trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác g-c-g) Tiết sau mang theo compa. IV\ Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................
Tài liệu đính kèm: