Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 27 - Luyện tập 2 (tiết 1)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 27 - Luyện tập 2 (tiết 1)

MỤC TIÊU

· Cũng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác(cgc , ccc).

· Rèn kĩ áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc – cạnh để chỉ ra 2 tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra hai cạnh, hai góc tương ứng bằng nhau

· Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh

· Phát huy trí lực của học sinh.

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 27 - Luyện tập 2 (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27
LUYỆN TẬP 2
A . MỤC TIÊU 
Cũng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác(cgc , ccc).
Rèn kĩ áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc – cạnh để chỉ ra 2 tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra hai cạnh, hai góc tương ứng bằng nhau
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh
Phát huy trí lực của học sinh.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
GV: - Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke. Bảng phụ để ghi sẵn đềbài của một số bài tập.
HS : Thước thăûng, thước đo góc , compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ.
C.QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA (5ph)
B
C
D
A’
2
2
3
300
Câu hỏi: - Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác.
- Chữa bài tập 30 Tr120 SGK. Trên hình các tam giác ABC và A’BC có cạnh chung BC = 3cm, Ca = Ca’ = 2cm .
 = = 30◦ nhưng hai tam giác đó không bằng nhau. Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp cạnh – góc – cạnh để kết luận ∆ ABC = ∆ A’BC ? 
1 HS trả lời câu hỏi và chữa bài tập 30 SGK.
 không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA ; không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA’ nên không thể sử dụng trường hợp cạnh – góc – cạnh để kết luận :
∆ ABC = ∆ A’BC
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (38 ph)
Bài 1 : Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực d của nó, d giao với BC tại M. Trên d lấy hai điểm K và E khác M. Nối EB, EC, K, KC.
Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình ?
GV nêu câu hỏi:
* Ngoài hình mà bạn vẽ được trên bảng, có em bào vẽ được hình khác không?
GV nêu câu hỏi: Ngoài hình bạn vẽ trên bảng, em nào vẽ được hình khác không ?
Hoạt động nhóm.
Làm bài số 44 trang 101 SBT
(Đưa đề bài lên màn hình)
Cho tam giác AOB có OA = OB
Tia phân giác của Ô cắt AB ở D.
Chứng minh:
DA = DB
OD AB
GV Kiểm tra một vài nhóm 
Bài 46 trang 103 SBT
( Đưa bài tập lên màn hình )
GV hướng dẫn HS dùng dụng cụ vẽ hình.
- Cho biết giả thiết và kết luận của bài toán.
- Làm thế nào để chứng minh
 	DC = BE ?
GV yêu cầu 1 HS nêu cách chứng minh và 1 HS khác lên ghi bài chứng minh.
- Làm thế nào để chứng minh DC BE.
Gợi ý: cho DC cắt BE ở I; DC cắt AB ở H. Hãy chứng minh = 1v.
- Tìm mối liên hệ giữa ∆ BIH và ∆ DAH.
GV lưu ý HS: ∆ ADH và ∆ IBH có 3 góc tương ứng bằng nhau nhưng hai tam gíac này không bằng nhau.
Bài 48 trang 103 SBT
(Đưa đề bài lên màn hình)
GV vẽ hình và ghi sẳn giả thiết kết luận.
(Yêu cầu HS phân tích và chứng minh miệng bài toán)
GV: Muốn chứng minh A là trung điểm của MN ta cầøn chứng minh những điều kiện gì ?
GV: Hãy chứng minh AM = AN
GV: Làm thế nào để chứng minh M, A, N thẳng hàng?
GV gợi ý: chứng minh AM và AN cùng // với BC rồi dùng tiên đề ƠCLít suy ra M, A, N thẳng hàng.
(Tuỳ thời gian, GV có thể giao về nhà, chỉ gợi ý cách chứng minh).
1) Hs thức hiện trên bảng, cả lớp làm vàovỡ.
 a) Trường hợp M nằm ngoài KE
 d
K
B
C
E
1
2
∆ BEM = ∆CEM (vì 1 = 2 = 1v) cạnh EM chung ; BM = CM (gt)
∆ BKM = ∆ CKM chứng minh tương tự(cgc)
∆ BKE = ∆ CKE (vì BE = EC; BK = CK, cạnh KE chung) (trường hợp cgc)
 b) Trường hợp M nằm giữa K và E
B
C
M
K
d
- ∆ BKM = ∆ CKM (cgc)
Þ KB = KC
- ∆ BEM = ∆ CEM (cgc)
Þ EB = EC
- ∆ BKE = ∆ CKE (ccc)
HS hoạt động theo nhóm
A
B
O
1
2
1
2
A
D
 ∆ AOB: OA = OB
GT Ô1 = Ô2
KL a) DA = DB
 b) OD AB.
a) ∆ OAD và ∆ OBD có:
OA = OB (gt)
Ô1 = Ô2 (gt)
AD chung
Þ ∆ OAD = ∆ OBD (cgc)
Þ DA = DB (cạnh tương ứng)
và1 = 2 (góc tương ứng)
mà 1 + 2 = (kề bù)
Þ 1 = 2 = 
hay OD AB
Đại diện một nhóm lên trình bày bài giải.
HS cả lớp nhận xét
 E
 D
 A
 2 3 
 1 1
 2
 1
 B C
 D ABC nhọn 
 AD ^ AB 
 AD = AB 
 GT AE ^ AC 
 AE = AC 
 KL DC = BE , DC ^ BE 
Chứng minh:
∆ ADC và ∆ ABE có:
AD = AB (gt)
Â1 = Â2 = 1v
Þ Â1 + Â2 = Â3 + Â4
hay 
 AC = AE (gt)
Þ ∆ ADC = ∆ ABE (cgc)
Þ DC = BE (cạnh tương ứng)
∆ ADC = ∆ ABE (c/minh trên)
Þ = (chứng minh trên)
Xét ∆ ADH và ∆ IBH có:
1 = 2 (đối đỉnh)
 = 1 (chứng minh trên)
Þ Â2 = 
mà Â2 = 1v (gt) Þ = 1v hay DC BE
A
C
M
N
K
E
1
2
1
2
 B
HS: cần chứng minh
AM = AN và M, A, A thẳng hàng.
HS : chứng minh ∆ AKM = ∆ BKC (cgc)
Þ AM = BC. Tương tự
∆ AEN = ∆ CEB Þ AN = BC .
Do đó: AM = AN (=BC)
HS: ∆ AKM = ∆ BKC (c/m trên)
Þ 1 = 1 (góc tương ứng)
Þ AM // BC vì có hai góc sole trong bằng nhau.
Tương tự: AN // BC.
Þ M, A, N thẳng hàng theo tiên đề ƠCLít
vậy A là trung điểm của MN. 
 ∆ ABC
 AK = KB; AE = EC
GT KM = KC ; EN = EB
KL A là trung điểm của MN
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2ph)
Hoàn thành bài 48 SBT.
Làm tiếp các bài tập 30, 35, 39, 47 SBT.
Ôn 2 chương để 2 tiết sau ôn tập học kỳ.
Chương I: Ôn 10 câu hỏi ôn tập chương.
Chương II: Ôn các định lý về tổng 3 góc trong tam giác.
Tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của tam giác.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 27.doc