Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh – góc (g.c.g)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh – góc (g.c.g)

. Kiến thức:

- H/sinh nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của 2 tam giác

- Biết vận dụng trường hợp g.c.g để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - góc nhọn của 2 tam giác vuông.

- Biết cách vẽ 1 tam giác khi biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó

- Bước đầu biết sử dụng trường hợp g.c.g và cạnh huyền, góc nhọn của tam giác vuông để CM hai tam giác bằng nhau.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1450Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh – góc (g.c.g)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/12
Ngày giảng: 05/12-7A
Tiết 28
Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh – góc (g.c.g)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- H/sinh nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của 2 tam giác
- Biết vận dụng trường hợp g.c.g để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - góc nhọn của 2 tam giác vuông.
- Biết cách vẽ 1 tam giác khi biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó
- Bước đầu biết sử dụng trường hợp g.c.g và cạnh huyền, góc nhọn của tam giác vuông để CM hai tam giác bằng nhau.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng vẽ tam giác bằng thước và thước đo góc
- Rèn kỹ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và trình bày chứng minh
B. Chuẩn bị
GV: Thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ 
HS: Thước kẻ, thước đo góc, ôn tập c.c.c và c.g.c
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ1: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
- HS1: Vẽ DABC biết BC = 4cm ; 
góc B = 600 ; C = 400
- HS2:Viết ký hiệu 2D ABC và A’B’C’ = nhau theo c.c.c
- HS3: Viết ký hiệu 2D ABC và A’B’C’ = theo c.g.c
- 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai - cho điểm
- Gọi tiếp HS4: Vẽ DA'B'C' biết B'C' = 4cm
Góc B' = 600 và góc C' = 400
- H/s còn lại làm vở nháp
- Gọi 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai - cho điểm
- Giải thích góc kề 1 cạnh
? Để DABC và DA'B'C' bằng nhau theo trường hợp c.g.c ta cần biết thêm điều kiện nào ?
- Em hãy đo cạnh AB và A'B' của 2D ?
- Em có KL gì về DABC và DA'B'C' ?
- Điều kiện 2 bài toán cho biết 3 yếu tố và chỉ cần đủ 3 yếu tố này hai tam giác bằng nhau đó là ND bài mới.
+ 3 HS lên bảng thực hiện bài tập
HS1:
- Vẽ BC = 4cm
- Trên cùng 1 nửa MP bờ BC vẽ tia Bx ; Cy ; sao cho góc XBC = 600 và góc BCY = 400
- Bx ầ Cy = {A}
A
B
C
Ta được DABC
A’
B’
C’
HS4: 
HĐ2: Trường hợp bằng nhau g.c.g
- Từ ND 2 b.toán ta thừa nhận tính chất
- Gọi 2 h/s nhắc lại ND tính chất
- Nêu ký hiệu 2D bằng nhau theo trường hợp g.c.g ?
- H/s trả lời - G/v ghi bảng
- G/v nhấn mạnh : Cạnh và 2 góc kề
- Ngoài ra, còn cạnh, góc nào khác nữa?
Cho h/s làm ?2
- G/v treo bảng phụ
- Gọi 1 h/s đọc yêu cầu ?2
- Gọi 1 h/s trả lời phần a
- Gọi 1 h/s trả lời phần b ?
- Hãy nêu cách khác CM góc E = G ?
Từ góc F = H (gt) => EF //HG
 => Ê = GG (SLT)
- Gọi 1 h/s trả lời phần c
- Từ phần c, ta rút ra hai tam giác vuông bằng nhau theo g.c.g khi nào ?
- Cần 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy - Là nội dung hệ quả 1.
- SGK-121
Tính chất SGK-121
Nếu DABC và DA'B'C' có:
Góc B = B' ; BC = B'C' ; C = C'
Thì DABC = DA'B'C' (g.c.g)
Hoặc ; AB = A'B'; 
Hoặc ; AC = A'C' ; 
?2 : a. DABD = DCDB vì Góc ADB = CBD (gt) ; BD chung ; Góc ABD = CBD 9gt)
b. D0EF và D0GH có Góc EF0 = GH0 9gt);
EF = HG (gt) ; Góc E0F = G0H (đđ)
=> Góc 0EF = 0GH (tổng 3 góc của D).
Vậy D0EF = D0GH (g.c.g)
c. DABC = DEDF vì
Góc A = E = 900
 AC = EF (gt)
 C = F (gt)
HĐ3: Hệ quả
- Cho h/s đọc ND hệ quả 1
- hai tam giác vuông còn bằng nhau theo trường hợp nào nữa ? Xét hệ quả 2
- G/v vẽ hình - đánh dấu yêu tố bằng nhau.
- Gọi 1 h/s xác định giả thiết, kết luận theo hình vẽ
- Gọi 1 h/s chứng minh
- G/v ghi bảng - h/s ghi vở
- 1 h/s phát biểu hệ quả 2 - SGK
Hệ quả 1: (SGK-122)
Hệ quả 2: (SGK-122)
 GT : DABC ; A = 900
 DA'B'C' ; A' = 900
 BC = B'C' ' B = B'
 KL: DABC = DA'B'C'
Chứng minh
- Xét DABC và DA'B'C'
Có góc B = 900 – B ; C' = 900 - B'
Mà góc B = B' (gt) => Góc C = C'
Mà góc B = B's (gt) ; BC = B'C' 9gt)
=> DABC = D A'B'C' (g.c.g)
HĐ4: Luyện tập - Củng cố
- Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g ?
- Cho h/s làm bài tập 34 SGK-123
- G/v treo hình lên bảng
Bài 34 (SGK-123): Hình 98
DABC = DABD (g.c.g) vì Góc CAB = DAB = n ; AB cạnh chung
Góc ABC = ABD = m
Hình 99:
DABC có góc ABC = ACB (gt)
=> góc ABD = ACE (2 góc bù 2 góc bằng nhau) ; BD = CE (gt)
Góc D = góc E (gt)
=> DABD = DACE (g.c.g)
d. dặn dò
- Học bài tính chất - hệ quả
- Bài tập : 33 ; 35 đến 37 (SGK-122) 
- Ôn tập học kỳ I : Ôn tập chương I (theo đề cương)
 Và làm đề cương chương II câu 1 ; 2 ; 3 (SGK-139)
- Giờ sau luyện tập trường hợp 3

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 28-Truong hop bang nhau thu ba cua tam giac(g.c.g).doc