I. Mục tiêu:
*Về kiến thức : Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất, hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của tam giác)
*Về kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học
sinh
*Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy.
II. Chuẩn bị:
*GV: Bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập , và bài tập .
*HS: Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập .
Ngày soạn: 12/12/2007 Tiết 30 Ngày giảng : 18/12/2007 Đ: ôn tập học kì i I. Mục tiêu: *Về kiến thức : Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất, hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của tam giác) *Về kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học ‘ sinh *Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy. II. Chuẩn bị: *GV: Bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập , và bài tập . *HS: Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập . III- Phương pháp dạy học Phương pháp vấn đáp gợi mở , kết hợp hoạt động nhóm IV- Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập 3.Bài giảng: Hoạt động của Thày Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1(15ph) - GV treo bảng phụ: 1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất. 2. Thế nào là hai đường thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 3. Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu học sinh điền tính chất. a. Tổng ba góc của ABC. b. Góc ngoài của ABC c. Hai tam giác bằng nhau ABC và A'B'C' Trường hợp 1: Trường hợp 2: Trường hợp 3: Hoạt động (25ph) - Bảng phụ: Bài tập a. Vẽ ABC - Qua A vẽ AH BC (H thuộc BC), Từ H vẽ KH AC (K thuộc AC) - Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E. b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau. c. Chứng minh rằng: AH EK d. Qua A vẽ đường thẳng m AH, CMR: m // EK ? Nêu cách khác chứng minh m // EK. GV theo dõi và chữa , chú ý cách trình bày bài cho HS . GV chốt phương pháp làm bài . Cách C/m hai góc bằng nhau , hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc .. - 1 học sinh phát biểu định nghĩa SGK - 1 học sinh vẽ hình - Học sinh chứng minh bằng miệng tính chất - Học sinh phát biểu định nghĩa: Hai đường thẳng không có điểm chung thì chúng song song - Dấu hiệu: 1 cặp góc so le trong, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc cùng phía bù nhau. -Học sinh vẽ hình minh họa -Học sinh vẽ hình nêu tính chất - Học sinh nêu định nghĩa 1. Nếu ABC và A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì ABC = A'B'C' 2. Nếu ABC và A'B'C' có: AB = A'B', , BC = B'C' Thì ABC = A'B'C'(c.g.c) 3. * Nếu ABC, A'B'C' có = , BC = B'C', = Thì ABC = A'B'C' (g.c.g) HS đọc đề bài ,vẽ hình phân tích . tìm cách C/m theo sơ đồ phân tích đi lên AH EK AH BC, BC // EK - Học sinh: HS lên trình bày , cả lớp cùng làm , so sánh kết quả A. Lí thuyết 1. Hai góc đối đỉnh GT đối đỉnh KL 2. Hai đường thẳng song song a. Định nghĩa b. Dấu hiệu 3. Tổng ba góc của tam giác 4. Hai tam giác bằng nhau B. Luyện tập GT AH BC, HK BC KE // BC, Am AH KL b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau c) AH EK d) m // EK. Chứng minh: b) (hai góc đồng vị của EK // BC) (hai góc đối đỉnh) (hai góc so le trong của EK // BC) c) Vì AH BC (gt) BC // EK (gt) AH EK( QH giữa tính vuông góc và tính song song) d) Vì m AH(gt) AH EK(c/m trên ) m // EK.(hai dường thẳng cùng vuông góc với dường thẳng thứ ba ) 4. Hướng dẫn về nhà(5ph) - Học thuộc định nghĩa, tính chất đã học kì I, rèn kỹ năng vẽ hình , ghi GT,KL. - Làm các bài tập 45, 47 ( SBT - 103), bài tập 47, 48, 49 ( SBT - 82, 83) - Tiết sau ôn tập . V- Rút kinh nghiệm : Ngày giảng : 21/12/2007 Đ: ôn tập học kì i (t2) I. Mục tiêu: *Về kiến thức : - Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I, II qua các câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng *Về kỹ năng: - Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình. *Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy , lô gích . II Chuẩn bị: *GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ . *HS: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ . III- Phương pháp dạy học Phương pháp vấn đáp gợi mở , kết hợp hoạt động nhóm IV- Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp: Hoạt động 1(10ph) 2. Kiểm tra bài cũ HS1: . Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Dấu hiệu 1: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) hoặc một góc trong cùng phía bù nhau , thì a và b song song với nhau . Dấu hiệu 2: Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau . Dấu hiệu 3: Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau . HS2: . Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc ngoài của tam giác. 3. Bài giảng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 2(23ph) Bài tập: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD a) CMR: ABM = DCM b) CMR: AB // DC c) CMR: AM BC - Giáo viên cho học sinh nhận xét , và yêu cầu sửa lại nếu chưa chính xác . ? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh. - Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a. ? Nêu điều kiện để AB // DC. GV theo dõi , nhận xét ,chữa , chú ý cách trình bày. Sau mỗi phần bài chốt cách C/m . GV gợi ý : + + = 300 khi nào> + = 300 có liên quan gì với góc BAC của tam giác ABC? - Học sinh đọc kĩ đầu bài. - Học sinh lên bảng vẽ hình. - 1 học sinh ghi GT, KL HS : Có thể bằng nhau theo tr. h (c.g.c) HS đưa ra sơ đồ phân tích . - PT: ABM = DCM AM = MD , , BM = BC GT đ GT - Học sinh: ABM = DCM Chứng minh trên HS lên bảng C/m , cả lớp cùng làm , so sánh cách làm , kết quả. HS làm theo sự gợi ý của GV Bài tập GT ABC, AB = AC MB = MC, MA = MD KL a) ABM = DCM b) AB // DC c) AM BC Chứng minh: a) Xét ABM và DCM có: AM = MD (GT) (đđ) BM = MC (GT) ABM = DCM (c.g.c) b) ABM = DCM ( chứng minh trên) , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD. c) Xét ABM và ACM có AB = AC (GT) BM = MC (GT) AM chung ABM = ACM (c.c.c) , mà AM BC d) mà =30o khi =60o ( vì 4. Củng cố: (2') -Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, hai dường thẳng vuông góc . - Nêu cách c/m hai đoạn thẳng bằng nhau , hai góc bằng nhau. - Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(10') - HD Bài Tập 11(SBT-tr99) Yêu cầu HS đọc đề bài vẽ hình , ghi GT, KL. GT: KL: GV gợi ý : a)Theo đề bài tam giác ABC có đặc điểm gì? Tính góc BAC Dựa theo kiến thức nào ( ĐL tổng 3 góc của tam giác ) b) Để tính góc HAD cần xét đến những tam giác nào ? ( Xét ABH để tính góc A1, Xét ADH để tính góc A2. c) Để tính góc ADH cần xét đến tam giác nào ? (Xét AHD Hoặc dựa vào góc ngoài của tam giác . - Ôn kĩ lí thuyết, chuẩn bị các bài tập đã ôn. V- Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : 6/1/2008 Ngày giảng : 8/1/2008 Tiết 32 Trả bài kiểm tra học kì I (phần hình học) I. Mục tiêu: *Về kiến thức : - Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Hình học *Về kĩ năng : - Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán. *Về TDTĐ :- Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp. - Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh. - Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập III. Phương pháp dạy học: *Phương pháp gợi mở vấn đáp . IV. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (2') - Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh. 3. Bài giảng phòng giáo dục và đào tạo huyện yên hưng Đề kiểm tra học kì I – năm học 2007 – 2008 Môn : Toán lớp 7(Phần hình học ) Bài 4 : Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là một điểm trong tam giác sao cho BM = CM ; N là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh : a) AM là tia phân giác của b) Ba điểm A, M, N thẳng hàng. c) MN là đường trung trực của đoạn thẳng BC đáp án – biểu điểm môn toán 7 – học kì I(Phần hình học ) năm học 2007 – 2008 Bài Lời giải sơ lược Điểm Bài 4 (3,0 đ) a,Vễ hình đúng để chứng minh được nên = , nên AM là tia phân giác của b, Chứng minh được nên = , nên AN là tia phân giác của . Do AM và AN là tia phân giác của , nên tia AM, AN trùng nhau nên 3 điểm A, M, N thẳng hàng c, Từ câu b => = + = 1800 nên = = 900 => AN vuông góc với BC Mà A, M, N thẳng hàng nên NM vuông góc với BC, N là trung điểm của BC nên MN là đường trung trực của 1đ 1đ 1đ Lời giải chi tiết a, Xét và có : AB = AC (gt) BM = CM (gt) AM chung => = (c.c.c) => (2 góc tương ứng) => AM là tia phân giác của b, Xét và có AB = AC (gt) BN = CN (vì N là trung điểm của BC) AN chung => = (c.c.c) (1) => (2 góc tương ứng) => AN là tia phân giác của Vì AM và AN đều là tia phân giác của AM và AN trùng nhau A, M, N là ba điểm thẳng hàng c, Từ (1) => (2 góc tương ứng) Ta có ( hai góc kề bù) => AN vuông góc với BC tại N Vì N là trung điểm của BC AN là đường trung trực của BC hay MN là đường trung trực của BC (ba điểm A, M, N thẳng hàng) 4. Nhận xét: - Đa số các em vẽ hình chính xác, làm được câu a,c. ít em làm được câu b - Một số em khi viết 2 tam giác bằng nhau các đỉnh không tương ứng. - Lập luận chưa chặt chẽ. - Những điều khẳng định không có căn cứ. V/Rút kinh nghiệm : - Cần rèn cho HS kỹ năng khi viết hai tam giác bằng nhau các đỉnh phải viết tương ứng - lập luận phả i chặt chẽ . - Những điều khẳng định phải có căn cứ . Ngày soạn: 20/11/2007 Tiết 32 Ngày giảng : 23/11/2007 Trả bài kiểm tra học kì (phần hình học) I. Mục tiêu: *Về kiến thức : - Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Hình học *Về kĩ năng : - Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán. *Về TDTĐ :- Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp. - Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh. - Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập III. Phương pháp dạy học: *Phương pháp gợi mở vấn đáp . IV. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (2') - Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh. 3. Bài giảng: 1. Đề bài: Bài 4: (4,5 điểm) a. Cho đường thẳng a song song với đường thẳng b, đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a. Vậy: A: Đường thẳng c // b B: Đường thẳng c ^ b C: Đường thẳng c không cắt b. Hãy viết câu trả lời đúng vào bài kiểm tra. b. Cho , góc A = 900; AB = AC. Điểm K là trung điểm của BC. + Chứng minh = . + Từ C kẻ đường thẳng vuống góc với BC, cắt BA kéo dài tại E. Chứng minh: EC // AK? là tam giác gì? 2. Đáp án và biểu điểm: GT ABC, , AB = AC KB = KC, CE BC KL . AKB = AKC . EC // AK, CBE là tam giác gì Chứng minh: . Xét AKB và AKC: AB = AC (GT), AK là cạnh chung, KB = KC (GT) AKB = AKC (c.c.c) . Ta có: (vì AKB = AKC), mà hay AK BC Mặt khác CE BC (GT) EC // EK . CBE là tam giác vuông cân. 3. Nhận xét: - Chỉ một số em vẽ hình chính xác, còn lại vẽ hình sai ở câu b lên không làm được câu này. - Khi viết 2 tam giác bằng nhau các đỉnh không tương ứng. - Lập luận chưa chặt chẽ. - Những điều khẳng định không có căn cứ. V- Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 20/11/2007 Tiết 33 Ngày giảng : 23/11/2007 Luyện tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác I. Mục tiêu: *Về kiến thức : - Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác. *Về kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày, c/m hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp . *Về TDTĐ : - Liên hệ với thực tế. Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy , lô gích . II. Chuẩn bị: *GV : Thước thẳng, phấn màu, thước đo độ . * HS : Dụng cụ học tập III- Phương pháp dạy học Phương pháp vấn đáp gợi mở , kết hợp hoạt động nhóm IV- Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g. - GV kiểm tra quá trình làm bài tập về nhà của 2 học sinh . 3. Bài giảng: Hoạt động của Thầy . Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 2(30ph) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 43 ? Nêu cách chứng minh AD = BC Hãy c/m OAD = OCB. GV HD HS tìm cách c/m bằng pp phân tích đ i lên GV yêu cầu 1HS trình bày miệng , sau đó 1 HS lên bảng viết , cả lớp cùng làm so sánh kết quả. - Giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét đánh giá . ? Nêu cách chứng minh. EAB = ECD - 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b ? Tìm điều kiện để OE là phân giác . HS trình bày miệng , sau đó lên bảng trình bày , GV theo dõi và chữa . Sau mỗi phần chốt cách làm . - Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để tìm ra cách c/m . - Giáo viên theo dõi nhận xét và chữa . Sau mỗi phần yêu cầu HS nêu cách làm , GV chốt cách làm .Chú ý cách trình bày bài cho HS . - 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - 1 học sinh ghi GT, KL - Học sinh: chứng minh ADO = CBO Học sinh: chứng minh ADO = CBO OA = OB, chung, OB = OD GT GT HS: OAD = OCB.(c.g.c) 1HS trình bày miệng , sau đó 1 HS lên bảng viết , cả lớp cùng làm so sánh kết quả.? EAB = ECD AB = CD OB = OD, OA = OC OCB = OAD(c/m phần a) HS - Phân tích: OE là phân giác OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c) - 1 học sinh đọc bài toán. ? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. HS hoạt động nhóm , sau 5 ph đại diện nhóm trình bày - 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. các nhóm khác theo dõi và chữa . Bài tập 43 (tr125) GT OA = OC, OB = OD KL a) AC = BD b) EAB = ECD c) OE là phân giác góc xOy Chứng minh: a) Xét OAD và OCB có: OA = OC (GT) chung OB = OD (GT) OAD = OCB (c.g.c) AD = BC b) Ta có mà do OAD = OCB (Cm trên) . Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC AB = CD . Xét EAB = ECD có: (CM trên) AB = CD (CM trên) (OCB = OAD) EAB = ECD (g.c.g) c) xét OBE và ODE có: OB = OD (GT) OE chung AE = CE (AEB = CED) OBE = ODE (c.c.c) OE là phân giác Bài tập 44 (tr125-SGK) GT ABC; ; KL a) ADB = ADC b) AB = AC Chứng minh: a) Xét ADB và ADC có: (GT) (GT) AD chung ADB = ADC (g.c.g) b) Vì ADB = ADC(c/m trên ) AB = AC (đpcm) 4. Củng cố: (5ph) - Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác . - Nêu cách c/m hai đoạn thẳng bằng nhau , hai góc bằng nhau. - Nêu cách c/m tia phân giác của một góc . - Ta có thể dựa vào cách c/m tia phân giác của một góc để c/m 3 điểm thằng hàng . 5. Hướng dẫn học ở nhà(2ph) - Làm bài tập 45 (SGK) - Làm bài tập 63 -> 65 (SBT) V- Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 15/1/2007 Tiết 34 Ngày giảng : 18/1/2007 Luyện tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác I. Mục tiêu: *Về kiến thức :- Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. *Về kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau. *Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học. II. Chuẩn bị: * GV : Thước thẳng, phấn màu, thước đo độ . * HS : Dụng cụ học tập III- Phương pháp dạy học Phương pháp vấn đáp gợi mở , kết hợp hoạt động nhóm IV- Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp Hoạt đông 1(5ph) 2. Kiểm tra bài cũ ? Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào. (Học sinh đứng tại chỗ trả lời) 3. Bài giảng Hoạt động của Thầy . Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 2(35ph) GV :Đưa đề bài lên bảng phụ. Bài tập 1 : a)Cho có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là tia phân giác b)Cho có , tia phân giác cắt BC tại D. Chứng minh rằng AB = AC. GV: Nêu cách c/m AM l.à tia phân giác . ? Nêu cách c/m ? Nêu các yếu tố để c/m = ? Có KL gì về và . GV yêu cầu HS trình bày miệng xong , lên bảng trình bày . GV yêu cầu HS đọc to đề bài phần b, vẽ hình ghi gt, kl GV: Nêu cách c/m AB = AC ? ? Nêu cách c/m = ? Nêu cách c/m = ? Có KL gì về = GV yêu cầu HS trình bày miệng xong , lên bảng trình bày . GV yêu cầu HS đọc đề bài 66 (SBT-tr 106) GV cùng HS vẽ hình , phân tích đề bài , ghi GT,KL ,sau đó hướng dẫn HS c/m miệng . GV: Để c/m ID =IE ta có thể đưa về c/m 2 tam giác nào bằng nhau? ? Sử dụng HD của SGK GV hd HS tìm cách c/m theo PP phân tích đ i lên GV nêu câu hỏi , HS trả lời . nếu không trả lời được GV gợi ý ., GV yêu cầu HS trình bày miệng xong , lên bảng trình bày . HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận và chứng minh. HS : c/m HS: c/m = HS: Nêu 3 yếu tố : AB = AC (gt) BM = MC (vì M là trung điểm của BC), cạnh AM chung HS: HS lên bảng trình bày . cả lớp cùng làm , so sánh nhận xét . HS đọc to đề bài phần b, vẽ hình ghi gt, kl HS: c/m = HS: Nêu 3 yếu tố : (gt) (1) Cạnh chung AD Cần phải c/m = HS: (gt) (1) (gt) = 1800 – () = 1800 - () => = HS: = (g.c.g) Một HS đọc to đề : HS: HS lên bảng trình bày . cả lớp cùng làm , so sánh nhận xét . HS: Trên hình không có 2 tam giác nào nhận EI, DI là hai cạnh mà hai tam giác đó lại bằng nhau HS: Kẻ tia phân giác IK của IE = ID IE = IK ID = IK IEB =IKB IEB =IKB c/m IK là phân giác của Bài tập chép a) có GT AB = AC MB = MC KL a)AM là tia phân giác Xét và có : AB = AC (gt) BM = MC (vì M là trung điểm của BC), cạnh AM chung => => (2 góc tương ứng) =>Am là tia phân giác của b) GT có KL AB = AC Xét và có (gt) (1) (gt) = 1800 – () = 1800 - () => = (2) Cạnh chung AD (3) Từ (1), (2), (3) ta có = (g.c.g) => AB = AC (2 cạnh tương ứng) Bài tập 66 (SBT-tr 106) 600 CM:. Kẻ tia phân giác IK của ta được , theo đầu bài có Có (gt), (gt) khi đó ta có (g.c.g) => IE = IK (2 cạnh tương ứng) Chứng minh tương tự =>IK = ID => IE = IK = ID(đpcm) 4. Củng cố(3ph) - Nêu các dạng bài tập đã làm , đã sử dụng những kiến thức nào để làm BT? - Nêu cách c/m 2đoạn thẳng bằng nhau, 2 tam giác bằng nhau, cách c/m tia phân giác của một góc ? 5. Hướng dẫn học ở nhà(2ph) HS làm bài tập Đề bài: Cho MNP có , Tia phân giác góc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng: a. MQN = MQP b. MN = MP - Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. - Làm lại các bài tập trên. - Đọc trước bài : Tam giác cân. V- Rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: