Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 33, 34: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 33, 34: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

A. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh

- Củng cố cho học sinh biết cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo 3 trường hợp (c-c-c), (c-g-c), (g-c-g) và 3 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

- Biết cách sử dụng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để làm các bài toán chứng minh

- Rèn luyện vẽ hình, trình bày lời giải bài toán chứng minh.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 

doc 54 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 33, 34: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :10/01/2009
Tiết 33,34 	 luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác
A. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh
- Củng cố cho học sinh biết cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo 3 trường hợp (c-c-c), (c-g-c), (g-c-g) và 3 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Biết cách sử dụng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để làm các bài toán chứng minh
- Rèn luyện vẽ hình, trình bày lời giải bài toán chứng minh.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên : Bảng phụ
- Học sinh : Bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học trên lớp
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác thường : Cần chú ý điều gì trong mỗi trường hợp
- Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông?
Hoạt động 2 : Luyện tập về các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 43 sgk.
(Hình vẽ)
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 44 sgk
( Hình vẽ )
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 45 sgk
( Hình vẽ )
học sinh xem sgk
Bài 43 SGK
a/ Chứng minh D = BC
Xét DAOD và DCOB có
Ô là góc chung
OA = OC (gt)
OD = OB (gt)
=> DAOD = DCOB (c.g.c)
=> AD = BC (Hai cạnh tương ứng)
b/ Chứng minh DEAB = DECD
DAOD = DCOB (c/m trên)
=> B = D ( hai góc tương ứng) (1)
A1 = C1; C1+C2=180o; A1+A2=180o
=> A2 = C2 (2)
OA=OC,OB=OD
=> OB – OA = OD - OC
 Hay : AB = CD (3)
Từ 1,2,3 suy ra
 DEAB = DECD (g.c.g)
c/ C/m OE là tia phân giác góc E.
Xét D EOA và DEOC có
OA = OC (gt)
OE là cạnh chung
DEAB = DECD (c/m trên)
=> EA = EC
=> D EOA = DEOC (c.c.c)
=> góc EOA = góc EOC(hai góc tương ứng)
=> OE là tia phân giác của góc xOy
Bài 44 – SGK
a/Chứng minh DADB = DADC
Xét DADB và DADC có
A1=A2 ( gt)
AD là cạnh chung
B = C (gt)
=> D1 = D2 ( Vì tổng ba góc trong tam giác bằng 180o)
=> DADB = DADC (g.c.g)
b/Chứng minh AB = AC
Ta có : DADB = DADC (c/m câu a)
=> AB = AC ( Hai cạnh tương ứng)
Bài 45 - SGK
Giáo viên hướng dẫn chứng minh các tam giác vuông bằng nhau từ đó suy ra các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà
Ôn tập các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
Làm các bài tập trong SBT
Ngày soạn :01/01/2009
Tiết 35 	Đ6 Tam giác cân 
A. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh
- HS nắm được định nghĩa cân, vuông cân, đều và tính chất về góc của các đó
- Biết vẽ biết chứng minh một tam giác là cân , vuông cân đều.
- Biết vận dụng các tính chất của nó để tính số đo góc, c/m các góc bằng nhau
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên : Bảng phụ
- Học sinh : Bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học trên lớp
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác thường
- Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông
Hoạt động 2 : Định nghĩa tam giác cân
GV ở h 11 SGK có cạnh AB=AC người ta gọi ABC là cân
? Thế nào là cân? 
HS: TL
- Yêu cầu học sinh làm bài ?1
Tam giác cân là có 2 cạnh bằng nhau
- AB, AC là các cạnh bên
?1 Các tam giác cân ở hình 112 là
DADE có 2 cạnh bên là AD,AE cạnh đáy là DE, Góc ở đáy là D,E góc ở đỉnh là A.
Tương tự với các tam giác
DABC ; DACH.
Hoạt động 3 : Tính chất của tam giác cân
Gv : cho hs làm bài toán ?2
Gt : ABC (AB=AC ) ? Â1=Â2.
Kl: góc ABD = góc ACD .
Hs : c/m
? góc ở đáy của cân có tính chất gì 
Hs :tự luận 
Gv: nhắc lại định lí từ bài 44sgk Gv: gọi một hs phát biểu lại định lí 
Gv: cho hs làm bài 47 sgk 
Yêu cầu học sinh làm bài tập ?3
DABC vuông cân tại A, Tính góc B,C
Định lí 1: Trong 1 cân hai góc ở đáy bằng nhau 
Định lí 2: Nếu 1 có 2 góc bằng nhau thì đó là cân 
Định nghĩa : vuông cân là hai cạnh góc vuông bằng nhau
?3 Ta có B + C = 90o (hq)
 B = C ( t/c)
=> B = C = 45o
Hoạt động 4 : Tam giác đều
- Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa tam giác đều
- Yêu cầu học sinh làm bài tập ?4
Dựa trên định lý 1, định lý 2 em hay cho biết tam giác đều là tam giác ntn?
Định nghĩa : Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau
?4
a/ DABC có AB = AC
 => C = B (1)
DABC có AB = BC
 => C = A (2)
b/ Ta có A + B + C = 180o (3)
Từ 1,2,3 => A = B = C = 60o
Hệ quả:
- Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 60o
- Một tam giác có ba góc bằng nhau là tam giác đều
- Tam giác cân có một góc bằng 60o là tam giác đều
Hoạt động 5 : Luyện tập – củng cố
- Nhắc lại các định nghĩa : Tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
- Nêu tính chất của Tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
- Nêu dấu hiệu nhận biết Tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc định nghĩa, định lý
Bài tập : 46-52(SGK) + Các bài tập trong SBT
Ngày soạn :01/01/2009
Tiết 36 	luyện tập
A. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh
- Qua tiết luyện tập hs nắm kĩ hơn về đều , cân , vuông cân và các t.c của nó .
- Hs có kĩ năng vẽ hình và tính toán .
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên : Bảng phụ
- Học sinh : Bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học trên lớp
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS1 : Nêu định nghĩa tam giác cân, tam giác Vuông cân, tam giác đều ( Trong mỗi định nghĩa hãy nêu tên gọi các cạnh, góc, đỉnh)
HS 2 : Nêu dấu hiệu nhận biết một tam giác là tam giác cân, tam giác Vuông cân, tam giác đều
HS 3 : Làm bài tập 49 SGK
a) Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 40o
Các góc ở đáy bằng : 
b) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 40o
Góc ở đỉnh của tam giác cân đó là : 180o – 2.40o = 100o
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 51 SGK
Gv : gọi hs lên viết gt , kl và vẽ hình .
Gt: ANC ,D AC ; E AB ( AB= AC);AD= AE; BD giao EC = I
Kl: a) so sánh góc ABD và góc ACE
 b) IBC là gì ? vì sao ? 
Chúng minh:
a/ Xét ABD và ACE có: AB = AC (gt) Â chung, AE= AD (gt)
 ABD = ACE (c-g-c) góc ABD = góc ACE
b/ Từ ABD = ACE Góc B1 = góc C (do ABC cân) góc B2= góc C2 IBC cân tại I.
Bài 52 SGK
GV; gọi 1 hs lên bảng ghi gt, kl và hình vẽ .
Gt: góc xOy =1200; OA là tia phân giác của góc O.
 AB Ox (B Ox) AC Oy (C Oy).
Kl: ABC là hình gì ? vì sao?
Chứng minh: CAO và BAO có: góc B= góc C=900(gt)
Â1=Â2 (gt) cạnh AO trung CAO = BAO (cạnh huyền - góc nhọn)
 AB=AC ABC cân. Mà góc COA = góc BOA =600 Â1=Â2= 300
Hay góc CAB = 600 ABC là đều.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc lý thuyết
Xem các bài tập đã làm
Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK + SBT
Ngày soạn :01/01/2009
Tiết 37,38 	Đ7 định lý py – ta - go
A. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh
- Học sinh nắm được định lý Py- ta – go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lý Py- ta – go đảo.
- Biết vận dụng định lý để tinh độ dài một cạnh của tam giác khi biết độ dài hai cạnh còn lại, và biết dựa vào định lý để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Thước, êke, compa
- Tám tờ giấy trắng hình tam giác vuông bằng nhau, hai tấm bìa hình vuông, có độ 
- Dài hai cạnh bằng tổng độ đà hai cạnh góc vuông nói trên. 
C. Tiến trình dạy học trên lớp
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Học sinh:? Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm, 4 cm.
Đo độ dài cạnh huyền.
Hoạt động 2 :Định lý Py ta go thuận
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Qua kết quả bài toán ?1 và ?2 rút ra mối quan hệ giữa các cạnh trong tam giác vuông?
? Em hãy phát biểu thành lời?
- Yêu cầu học sinh làm ?3
HS: c2= a2 + b2
HS: BC2= AB2 + AC2
B
A
C
 * Trong một tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. 
?3 Hình 124
Ta có : 102 = 82 + x2
 100 = 64 + x2
 x2 = 36 => x = 6
Hình 125
Ta có x2 = 12 + 12
 x2 = 2
 x = 
Hoạt động 3 : Định lý Py – ta – go đảo
- Yêu cầu học sinh làm bài tập ?4
Vẽ ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Hãy dùng thước đo góc
XĐ số đo của góc BAC.
Để XĐ một có phải là vuông không ta làm như thế nào?
Qua đó em phát biểu dưới dạng tổng quát?
HS: BAC = 900
 C
 4 5	
 A B
 3
HS: Nếu một có bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh kia thì đó là vuông.
Hoạt động 4 : Luyện tập – củng cố
1/ ABC có: AB = 8, AC = 6,CB = 10. Hỏi là tamgiác gì ?
2/ Yêu cầu học sinh làm bài tập 53 SGK
HS: Theo định lí Py-ta –go đảo
Ta có: BC2 = 100, AC2= 36, AB2 = 64
 BC2 = AC2 + AB2
 ABC là vuông
- HS lên bảng làm bài
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà
Nắm vững 2 định lý : Định lý pytago thuận và định lý Pytago đảo
Bài tập : 54 – 62 (SGK ) + các bài tập trong SBT
Ngày soạn :02/01/2009
Tiết 39 	luyện tập
A. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh
- HS hiểu sâu hơn về định lý Py – ta – go qua cách giải và các bài tập
- HS biết được các ứng dụng của định lí Py – ta –go trong thực tiễn
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên : Bảng phụ
- Học sinh : Bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học trên lớp
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- HS1: 
Phát biểu định lí Py- ta- go và làm bài 55
- HS2: 
Tam giác có các cạnh lần lượt là 10, 11, 12 có phải là tam giác vuông không?
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài56: GV gọi một HS lên bảng làm
a/ Tam giác có độ dài 3 cạnh là 9,12,15 có phải là tam giác vuông không? 
GV: ? Làm cách nào để biết được một là tam giác vuông ? 
Bài 58: GV: Cho học sinh cả lớp đọc đề và cùng suy nghĩ.
GV: Gọi một HS lên chữa bài
Bài57: 
? Để biết bạn nào sai ta phải làm gì ?
? Ta phải sử dụng định lí nào
Ta có: 92 + 122 = 225 = 152
Vậy có độ dài ba cạnh là 9,12,15 là tam giác vuông.
b/ 52 +122 = 169 = 132 => tam giác có độ dài ba cạnh là 5,12,13 là vuông.
c/ 72+72 = 98 ≠ 100. Tam giác có độ dài ba cạnh là7,7,10 không phải là vuông .
HS: Gọi độ dài đường chéo của tường là d, chiều cao của nhà là h (h = 21dm) 
Ta thấy: d2 = 202 +42 = 416 => d = ; 
h2 = 212 = 441 => h = 
Vì .
Như vậy khi anh Nam đẩy tủ đứng thẳng, tủ không bị vướng vào trần nhà.
-HS: 
Lời gải của Tâm là sai vì phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương của hai cạnh kia.
Ta có: 82+ 152= 289 =172
 Tam giác có độ dài 3 cạnh bằng 8; 15; 17 là tam giác vuông.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài đã giải 
- Làm các bài tập ở luyện tập 2
Ngày soạn :02/01/2009
Tiết 40,41 	 Đ8 các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
A. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh
- HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai vuông.Biết vận dụng định lí Py – ta –go để c/m trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai vuông.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên : Bảng phụ
- Học sinh : Bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học trên lớp
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS
- Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
- Phát biểu định lí Py- ta – go
Hoạt động 2 :Các trường hợp bằng nhau đã biết của 2 tam giác vuông
- Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam gi ... ủa nên G AM
I là giao điểm của 3 đường phân giác nên I cũng thuộc AM A,G,I cùng thuộc AM nên thẳng hàng .
Bài 42 (T37 SGK )
 GT : ABC : 1 = 2
 BD = DC 
 KL : ABC cân 
Giải:
Xét ADB và A’DC có AD = A’D (cách vẽ)
Góc1 =2 (đ2 );DB=DC (gt)
	ADB =A’DC (c.g.c) và AB =A’C 
Xét CAA’ có (=)
CAA’ cân AC= A’C mà 
A’C = AB (c/m trên )
AC=ABABC cân
HS : có thể đưa ra cách chung minh khác 
 Bài 43 (T73 SGK)
 Địa điểm để k/c khoảng cách từ đó đến 2 con đường và đến bờ sông băng nhau là :
-Giao điểm các đường phân giác ngoài của tam giác do 2 con sông và con đường tạo nên (đ’i)
-Giao điểm hai phân giác ngoài của tam giác do 2 con đường và con sông tạo nên (đ’k)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà
- Học ôn lại về định lý vè tính chất đưòng phân giác của của góc t/c về dấu hiệu nhận biết tam giác cân ,định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng 
Ngày soạn : / /2008
Tiết 62,63 	 Đ7 Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
A. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh
-Hs hiểu và c/m đựoc 2 định lý đặc trưng của đường trung trực 1 đoan thẳng .
-Hs biết cách vẽ đường trung trực của một đoặn thẳng ,xđ trung điểm của 1 đoặn thẳng .và biết cách vận dung để làn các bài tập đơn giản .
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên : Bảng phụ – thước – compa – êke
- Học sinh : Bảng nhóm – thước – compa – êke
C. Tiến trình dạy học trên lớp
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Thế nào là đường trung trực của một đoặn thẳng .Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB bằng êke ?
Hoạt động 2 :Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực
GV : yêu cầu hs lấy mảnh giấy trong đó có một mép căt là đoạn thẳng AB gấp theo SGK 
? Tại sao nếp gấp chính là đường trung trực của đoạn thẳng ?
? Đọ dài nếp gấp là gì ?Vậy hai khoảng cách này là như thế nào ??
?Vậy điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng có tính chất gì ?
Gv Đó chính là nội dung định lý thuận
a.Thực hành :
HS :Gấp theo SGK 
HS : Thực hành h.41c
HS:Điểm năm trên đường trung trực của 1 đoạn thẳng thì cách đều 2 đầu mút của đoạn thẩng đó .
b. Định lý thuận : SGK 
Hoạt động 3 : Định lý đảo
? hãy lập mệnh đề mệnh đề đảo của định lí trên ? 
?1
Gv cho hs thực hiện 
GV: nêu lại định lí thuân, đảo rồi tới nhận xét
HS: 
 Gt: Đoạn thẳng AB ,M thuộc AB
 MA= MB 
KL:M thuộc trung trực của đoạn
 thẳng AB 
C/m :a,MAB 
B,MAB :
Xét MAI và MBI có:
 MA=MB (gt)
AI=IB suy ra MAI = MBI (cạnh huyền cạnh góc vuông )Mi là trung trực của AB 
HS đọc nhận Xét trong SGK .
HS:HS vẽ hình theo hướng đãn của gv 
Hoạt động 4 : ứng dụng
GV: ta có thể vẽ đường trung trực bằng thước và compa.
GV: nếu chú ý T 76 SGK.
Hoạt động 5 : Luyện tập – củng cố
- Làm các bài tập trong SGK
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc định lí về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
Biết vẽ đường trung trực bằng thước compa.
Làm bài 47 đến 51 (T 76. SGK) bài 56,59 (T 30- SBT)
Ngày soạn : / /2008
Tiết 64 	Đ8 Tính chất ba đường trung trực của tam giác
A. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh
- Hs biết khái niệm đường trung trực của 1 và mỗi có ba đường trung trực .
- Hs chứng minh hai định lí của bài học .
- Hs biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác .
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên : Bảng phụ – thước – compa – êke
- Học sinh : Bảng nhóm – thước – compa – êke
C. Tiến trình dạy học trên lớp
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hs1: Cho ABC , dùng thước và compa dựng ba đường trung trực của ba cạnh AB, BC, CA. Em có nhận xét gì về ba đường trung trực này ?
Hoạt động 2 : Đường trung trực của một tam giác
Gv : vẽ ABC và giới thiệu trong 1 tam giác mỗi đường trung trực của mỗi cạnh gọi là đường trung trực của tam giác đó .
? Vậy mỗi có mấy đường trung trực 
? Trong 1 đường trung trực có nhất thiết đi qua đỉnh của không ? 
? Trong trường hợp nào đường trung trực của đi qua đỉnh đối diện với đó .
GV: Từ đó ta rút ra kết luận gì ?
? Vậy trong cân đường phân giác ở đỉnh đồng thời là những đường nào ?
Gv: Cho hs đọc định lí sgk . 
? Nêu giả thiết, kết luận của định lí ?
Gv: Để cm định lí cần đưa trên hai định lí thuận đảo t.c đương trung trực của 1 đoạn thẳng 
- Mỗi có 3 đường trung trực và nó không nhất thiết đi qua ba đỉnh của ấy.
Hs : tự luận 
Định lí :
Trong 1 cân đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này .
Hoạt động 3 : Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Yêu cầu học sinh làm ?3 : Dùng thước và compa dựng 3 đường trung trực của tam giác. Em có nhận thấy 3 đường này cùng đi qua một điểm không?
- Qua kết quả bài toán em rút ra định lý gì?
Yêu cầu học sinh vận dụng định lý chứng minh?
Gv: Giới thiệu đường tròn ngoại tiếp ABC là đường tròn đi qua ba đỉnh 
? Để xác đinh tâm của đường tròn ngoại tiếp cần vẽ mấy đườn trung trực của ? vì sao ?
Định lý : SGK
gt
	ABC
b là đường trung trực của AC
c là đường trung trực của AB 
c cắt b tại O .
Kl 
O nằm trên đường trung trực của BC ; 0A=OB = OC
Chứng minh
( Hướng dẫn học sinh chứng minh như SGK)
Hs : Để xác định ta chỉ cần vẽ giao điểm của hai đường trung trực của vì (ba) đường trung trực thứ 3 của cùng đi qua 3 điểm này.
Hoạt động 4 : Chú ý
Hs tìm hiểu trong sgk
Hoạt động 5 : Luyện tập – củng cố
Nhắc lại các định lý về đường trung trực của đoạn thẳng
đ/n đường trung trực của tam giác
đ/l về 3 đường trung trực trong tam giác
Làm các bài tập 52,53 sgk
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn tập các định lí về tính chất ba đường trung trực của 1 đoạn thẳng. 
- Bài 54-55 SGK T- 80 – số 65,66, T31 SBT
Ngày soạn : / /2008
Tiết 65 	 luyện tập
A. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh
- Củng cố các định lí về t/c ba đường trung trực của 
- Rèn luyện kĩ năng về đường trung trực . Và thấy được ứng dụng trong thực tế .
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên : Bảng phụ – thước – compa – êke
- Học sinh : Bảng nhóm – thước – compa – êke
C. Tiến trình dạy học trên lớp
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS1 : - Nêu khái niệm đường trung trực của tam giác
 - Nêu định lý về đường trung trực trong tam giác cân
HS2 : Phát biểu định lý 3 đường trung trực trong một tam giác. Giao 3 đường trung trực trong tam giác là điểm gì?
Hoạt động 2 : Luyện tập
1. Thực hành – Rèn luyện vẽ hình
Bài tập 54
2. Vận dụng định lý để chứng minh
Bài tập 55 SGK
a/ Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác nhọn ABC.
b/ Vẽ đường tròn đi qua ba điểm của tam giác vuông ABC (Â=90o)
c/ Vẽ đường tròn đi qua ba điểm của tam giác ABC ( góc A tù)
Bài tập 55 SGK
Chứng minh
Nối DB, DC,DA
DDAB cân tại D (đ/l)
=> B = A1=> ADB = 180o – 2A1
DDAC cân tại D (đ/l)
C = A2=> ADC = 180o – 2A2
ADB+ADC = 360o-2(A1+A2)
BDC = 360o – 2.180o = 180o
Vậy B, D, C thẳng hàng.
(HS nêu cách cm khác nhờ định lý 3 đường trung trực trong tam giác vuông)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn bài và làm các bài tập còn lại
Ngày soạn : / /2008
Tiết 66.67 	Đ9 Tính chất ba đường cao của tam giác
A. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh
- Học sinh nắm được khái niệm đường cao trong tam giác, biết các vẽ đường cao trong tam giác.
- Hiểu và chứng minh được định lý về 3 đường cao trong một tam giác
- Nhận biết được tam giác cân thông qua mối quan hệ của các đường đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác
- Biết vận dụng các định lý để giải các bài tập cơ bản
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên : Bảng phụ – thước – compa – êke
- Học sinh : Bảng nhóm – thước – compa – êke
C. Tiến trình dạy học trên lớp
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Nêu cách vẽ đường thẳng vuông góc : cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a, qua A hãy vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng a. (thước và êke)
Hoạt động 2 : Đường cao của tam giác
GV Giới thiệu đường cao trong tam giác : Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó. 
- Trong một tam giác có bao nhiêu đường cao?
AH^BC : AH là đường cao của DABC xuất phát từ đỉnh A.
*Trong một tam giác có 3 đường cao.
Hoạt động 3 : Tính chất ba đường cao của tam giác
- yêu cầu học sinh làm ?1 : dùng êke vẽ ba đường cao của tam giác ABC
 (Tam giác vuông)
- Qua kết quả bài toán 1 , em rút ra kết luận gì?
- học sinh tiến hành làm ?1
(Tam giác nhọn)
(Tam giác tù)
(tam giác vuông)
Định lý : SGK 
Trong DABC Ba đường cao AI, BK, CL cùng đi qua ( đồng quy tại ) H. Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC
Hoạt động 4 : Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân
Qua bài học bài 6 và bài 8, em thấy các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân có tính chất gì?
- Yêu cầu học sinh làm ?2 sgk
1. đường cao - đường trung tuyến
2. đường cao - đường trung trực
3. đường cao - đường phân giác
4. đường trung tuyến - đường tt
5. đường trung tuyến - đường pg
6. đường trung trực - đường pg
- Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó.
- Trong một tam giác, nếu hai trong bốn đường trùng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
- Đặc biệt tam giác đều (skg)
Hoạt động 5 : Luyện tập – củng cố
1. nhắc lại khái niệm đường cao
2. phát biểu tính chất 3 đường cao trong tam giác
3. các đường trong tam giác cân có đặc điểm gì
4. tam giác đều, các đường trong tam giác đều
5. nêu thêm dấu hiệu nhận biết tam giác cân
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà
Ôn lại bài : học thuộc các định nghĩa, tính chất, rèn luyện vẽ hình
Làm các bài tập 58 – 62 (sgk)
Ngày soạn : / /2008
Tiết 68 	luyện tập
A. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh
- 
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên : Bảng phụ
- Học sinh : Bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học trên lớp
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 : 
Hoạt động 4 : 
Hoạt động 5 : Luyện tập – củng cố
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà
Ngày soạn : / /2008
Tiết 69 	ôn tập chương iii
A. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh
- 
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên : Bảng phụ
- Học sinh : Bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học trên lớp
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 : 
Hoạt động 4 : 
Hoạt động 5 : Luyện tập – củng cố
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà
Ngày soạn : / /2008
Tiết 70 	ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh
- 
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên : Bảng phụ
- Học sinh : Bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học trên lớp
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 : 
Hoạt động 4 : 
Hoạt động 5 : Luyện tập – củng cố
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh hoc ky 2.doc