Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập 1

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập 1

- Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng c/m 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp g-c-g. Từ c/m 2 bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại bằng nhau.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT, KL, cách trình bày bài.

- Phát huy trí lực của HS.

B - Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ, phim trong, bút dạ, đèn chiếu.

 

doc 52 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33: Luyện tập 1
A - Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng c/m 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp g-c-g. Từ c/m 2 D bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại bằng nhau.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT, KL, cách trình bày bài.
- Phát huy trí lực của HS.
B - Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ, phim trong, bút dạ, đèn chiếu.
- HS: Thước đo độ.
C - Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
10'
17'
12'
5'
* Hoạt động 1: Kiểm tra
- Phát biểu trường hợp bằng nhau của D g-c-g?
Chữa bài 35 (Sgk)?
- GV đưa bài trình bày mẫu lên màn hình.
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Bài 37 (Sgk): GV đưa đề bài lên màn hình
- Yêu cầu HS nêu GT, KL của bài toán.
- Để c/m AB=CD; AC=BD ta làm thế nào?
- Y/c HS trình bày bài giải.
* Hoạt động 3: bài 3
- GV đưa đề bài lên màn hình
- Làm thế nào để vẽ được hình?
- Dự đoán gì về BD , CE ?
- Cần c/m 2 D nào bằng nhau
* Hoạt động 4: Củng cố
- Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 D
- Nêu các hệ quả của trường hợp bằng nhau c-g-c; g-c-g?
- Để chỉ ra 2 đoạn thẳng bg nhau hoặc 2 góc bằng nhau ta thường làm ntn?
- HS trả lời câu hỏi và chữa bài 35
HS vẽ hình, ghi GT, KL trên bảng, trình bày miệng.
- Cả lớp theo dõi bài trả lời để NX, đánh giá
- HS bổ sung bài trình bày của mình
- HS quan sát, suy nghĩ 5'
- Lần lượt 3 HS trả lời
- HS đọc GT, KL
- HS trả lời hướng c/m
- HS trình bày bài giải
- HS quan sát đề bài?
- HS nêu thứ tự vẽ
- HS: D BEC , D CDB
- 1 HS lên bảng trình bày.
- HS trả lời 3 trường hợp
- HS nêu 2 hq
- Gắn vào 2 D, c/m 2D đó bằng nhau.
KL
GT
I. Chữa bài
góc xOy 1800
Ot là pg góc xOy
H tia Ot
AB Ot
A Ox; B Oy
1/ Bài 35 (Sgk)
a/ OA = OB
b/ CA = CB
góc OAC = góc OBC
II. Luyện tập
1/ Bài 37 (Sgk)
B
A
2/ Bài 38 (Sgk)
2
1
AB // CD; AC // BD
GT
2
1
D
C
AB = CD; AC = BD
KL
3/ Bài 3
D ABC , góc B = góc C
BD: tia pg góc B (DAC)
CE pg góc C (E AB)
GT
So sánh BD , CE
KL
Xét D BEC và D CDB có:
góc B = góc C (gt)
góc C1 = góc B1 (vì )
BC chung
-> D BEC = D CDB (g-c-g)
-> CE = BD (cạnh t/ứ)
Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp
Tiết 34: Luyện tập 2
A - Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng c/m 2 tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau c-g-c; g-c-g của 2 D, áp dụng 2 hq của trường hợp bằng nhau g-c-g
- Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT, KL, CM
B - Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Ê ke vuông, bảng phụ, bút dạ, máy chiếu
- HS: Thước, ê ke vuông.
C - Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
10'
* Hoạt động 1: KT
- Gọi HS 1 chữa bài 39 Sgk
- Gọi HS 2: Chỉ ra các D bằng nhau trong hình sau:
- GV gọi HS nhận xét bài bạn.
- GV đánh giá, cho điểm
- HS trả lời miệng
- HS 2 làm bài trên bảng
- HS nhận xét
I. Chữa bài
1/ Bài 39 (Sgk): Trên mỗi hình có những tam giác vuông nào bằng nhau.
2/ Chỉ ra các D bằng nhau trên hình vẽ
- D ABD = D ACD?
- DBED = D CHD
- D ADE = D ADH
17'
15'
3'
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Bài 62 (SBT): GV đưa đề bài lên màn hình.
GV vẽ và hướng dẫn
- Sau đó yêu cầu HS nêu GT, KL
- Để có DM = AH ta chỉ cần chỉ ra 2 D nào bằng nhau?
- GV gợi ý dần cho HS c/m
- GV có thể bổ sung thêm câu hỏi nếu còn thời gian
Hãy xem xét D ABC và D AHC có những yếu tố nào bằng nhau? 
Nhưng 2 D có bằng nhau?
-> tránh sai lầm cho rằng g-c-g
* Hoạt động 4: KT 15'
- GV phát đề cho từng HS
* Hoạt động 5: HDVN
57, 58, 59, 60, 61 (SBT)
- HS vẽ và ghi ký hiệu trên hình.
- HS: D DMA và D AHB
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi
- HS: Â = 
chung; AC chung
- Không
- HS làm bài kiểm tra
II. Luyện tập
D ABC
D ABD: , AD = AB
D ACE: Â = 900 , AE = AC
AH BC , DM AH
EN AH ; DE MN = 
1/ Bài 63 (SBT)
GT
DM = AH ; OD = OE
KL
a/ D DMA = D AHB (ch-gn) =>DM = AH
b/ D NEA = D HAC -> NE = AH
-> D DMO = D ENO (g-c-g)
-> OD = OE
2/ Kiểm tra 15'
Câu 1: Các k/đ sau Đ hay S?
a/ D ABC và D Dè có AB = DF; AC = DE; BC = FE 
thì D ABC = D DEF (c-c-c)
b/ D MNI và D M' N' I' có ; MI = M' I' 
thì D MNI = D M' N' I' (g-c-g)
Câu 2: Cho h.vẽ:
AB = CD , AD = BC , Â1 = 850
a/ C/m D ABC = D CDA
b/ Tính 
Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp
Tiết 35: Tam giác cân
A - Mục tiêu:
- HS nắm được ĐN D cân, D vuông cân, D đều; T/c về góc của D cân, D vuông cân, D đều
- Biết vẽ D cân, D vuông cân. Biết c/m 1 D là cân, vuông cân, đều. Biết vận dụng các t/c của D cân, vuông cân, đều để tính số đo góc, để c/m các góc bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt c/m đơn giản.
B - Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: compa, thước đo góc, giấy trong, máy chiếu, tấm bìa. - HS: Bảng nhóm, tấm bìa.
C - Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5'
8'
* Hoạt động1: KT và ĐVĐ
- Hãy phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của 2 D?
- Đưa lên máy chiếu các hình: D nhọn, vuông tù rồi ĐVĐ: SD yếu tố về cạnh để phân loại D? VD: (đưa hv D ABC có AB = AC -> vào bài
* Hoạt động 2: ĐN
- Vậy thế nào là D cân
- Vậy vẽ D cân ntn?
- GV giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, đỉnh
- Cho HS làm?1
(Đưa đề bài lên màn hình)
- HS phát biểu
- HS đọc hv: Hình
cho biết D ABC có AB = AC
- HS phát biểu
- 2 HS nhắc lại
- HS làm ?1
A
C
B
1/ Định nghĩa:
+)
? 1
12'
* Hoạt động 3: Tính chất
- Cho HS làm ? 2
- Muốn SS 2 góc đó ta làm ntn?
- Cho HS làm bài 48 (Sgk)
- Qua ? 2 nhận xét về 2 góc ở đáy của D cân?
- Ngược lại nếu 1 D có 2 góc bằng nhau thì là D gì?
- Cho HS làm bài 44 (Sgk)
- Củng cố: bài 47 (Sgk)
- GV giới thiệu D vg cân qua hv
- Cho làm ? 3
- HS làm ? 2: Nếu GT, KL của bài
- Gắn vào 2 D
- Cắt, gấp -> NX: 2 góc ở đáy bằng nhau
- HS phát biểu ĐL1
- HS trả lời
-HS làm bài 44, phát biểu ĐL2
- HS vẽ D vg cân
- HS làm ? 3
SS góc ABD và góc ACD
KL
GT
D ABC cân tại A
AD: pg Â
D BC
2/ Tính chất:
+) ĐL1: Sgk
+) Bài 44: Sgk
+) ĐL2: Sgk
+) Bài 47 (Sgk)
D GIH cân tại I
* D vg cân 
? 3 
12' 
* Hoạt động 4: D đều
- GT ĐN D đều
- Làm ? 4
- Chốt lại: Mỗi góc = 600
- GV đưa 3 hq lên mh
- HS vẽ D đều
- ? 4
- HS HĐ nhóm c/m các hq trên
3/ Tam giác đều
(? 4 ) 
* Hệ quả:
* Bài 47 (Sgk)
6'
* Hoạt động 5: Củng cố
- LT +Bài 47 Sgk
- Nắm: các cách c/m D cân, đều
1'
* Hoạt động 6: HDVN
46,49,50(Sgk);67,68,69,70(SBT)
Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp
Tiết 36: Luyện tập
A - Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu ĐN, TC của D cân; D đều; D vuông cân
- Biết vẽ D cân, D vuông cân
- Biết vận dụng các t/c của D cân, vuông cân, đều để tính các góc, c/m góc bằng nhau, đoạn bằng nhau
- Rèn kỹ năng vẽ hình, c/m
B - Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: compa.
- HS: Thuộc LT, làm các BT đã giao
C - Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
13'
* Hoạt động 1: Kiểm tra
- HS1: Phát biểu Đn, TC của D cân? Giải bài 49a
- HS2: Phát biểu các hq về D đều? Chữa bài 48b
- Y/c 2 HS lên bảng biết cách vẽ 1 D cân có góc như đề bài
- Gọi HS n/x bài và cho điểm
- Gọi 1 HS đọc bài 50 (Sgk)
- 2 HS lên bảng đồng thời:
HS1: TL rồi làm bài
HS2: làm bài rồi TL
- Cả lớp làm BT tại lớp
- HS phát biểu n/x
- HS đọc : tương tự như bài 49
I. Chữa bài về nhà
1/ Bài 48 (Sgk)
a/ D ABC cân tại A (gt)
=> (t/c) D cân) (1)
 (2)
(ĐL tổng 3 góc của D)
Từ (1), (2) => 
b/ D ABC cân tại A (gt)
=> (t/c D cân)
=> 
2/ Bài 50 (Sgk) 
a/ 
b/ 
28'
* Hoạt động 2: Luyện tập
- GV vẽ hình trên bảng
- Gọi 1 HS đọc GT, KL
- Muốn SS 2 góc ABD, ACE ta làm ntn?
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày
- Có mấy cách cm 1 D là D cân?
- Bài này ta cm bằng cách nào?
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ pb cm
- Gọi 1 HS lên bảng tr/bày lại
- Gọi tiếp 1 HS lên bảng làm bài 52 (GV đã ghi GT, KL và vẽ hình trên bảng). Gợi ý: nêu các cách cm D đều?
- Gọi HS nhận xét
- Cho điểm
- 1 HS đọc GT, KL
- Ta gán vào 2 D 
- 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp ghi vào vở
- HS: 2 cách 
- Cách 2 góc bằng nhau
- 1 HS phát biểu
- 1 HS lên bảng trình bày
- 1HS lên bảng làm: 3 cách cm D đều
GT
KL
- HS nhận xét bài bạn
a/ SS góc ABD và ACE
b/ D IBC là D gì?
KL
GT
II. Luyện tập
D ABC, AB = AC
AE = AD
 tại I
1/ Bài 51 (Sgk)
a/ D ABD = D ACE (cgc) => góc ABD = góc ACE
b/ D ABC cân tại A (gt) => góc ABC = góc BCA (t/c D cân)
 góc ABC = 
 góc ACB = 
=> => => D ABC cân tại I (Dhnb)
góc xOy = 1200; 
Oz là tia pg góc xOy
A ; 
 (C Oy)
2/ Bài 52 (Sgk)
D ABC là D gì?
3'
* Hoạt động3: Củng cố
- Nhắc lại ĐN, t/c, DH nhận biết của D cân, D đều, D vg cân.
D ABO = D ACO (ch-gn) => AB = AC => D ABC cân
=> góc BAC = 600 
=> D ABC là D đều (DHNB)
1' 
* Hoạt động 4: HDVN: BT: 68, 70, 72, 73 (Sgk)
Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp
Tiết 37: 
Bài 7: Định lý Py - Ta - go
A - Mục tiêu:
- Hs nắm được định lý Pytago về quan hệ giữa 3 cạnh của tg vuông. Nắm được định lý pytago đảo.
- Biết vận dụng định lý Pytago để tính độ dài một cạnh của tg vuông khi biết độ dài của 2 cạnh kia. Biết vận dụng định lý đảo của định lý Pytago để nhận biết một tg là tg vuông.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài vào bài toán thực tế.
B - Chuẩn bị của GV và HS:
- Thước thẳng, ê ke, compa.
- Chuẩn bị 8 tg vuông bằng nhau (bằng giấy trắng, tương đối cứng); 2 tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng tổng 2 góc vuông của tg vuông nói trên.
- GV chuẩn bị thêm 1 sợi dây có thắt nút thành 12 đoạn bằng nhau để minh hoạ cho mục "có thể em chưa biết".
C - Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1'
* GV đặt vấn đề: Trong 1 tg vuông, chúng ta đã biết tổng 2 góc nhọn bằng góc vuông. Liệu giữa 3 cạnh của 1 tg vuông có qhệ với nhau không và qhệ đó ntn. Để hiểu được điều đó, ta xét bài hôm nay (ghi tên bài)
- GV đọc phần đóng khung của Sgk để nêu vấn đề: Chắc chắn có 1 CT nào đó mà có mặt cả 3 cạnh của tg vg => HĐ dự đoán
- Nghe GV đặt vấn đề và ghi tên bài
- HS ghi tên bài vào vở
- Như vậy bước đầu chúng ta đã có được 1 dự đoán. Nhưng biết đâu điều đó chỉ đúng với những con số đặc biệt trên? Ta làm tiếp xem thế nào?
- Y/c HS làm ?2 mỗi bàn dán 2 hình (h121, h122 Sgk).
- GV lấy hình đã dán của 1 bàn gắn lên bảng, ghi S, S1 , S2 .
- Hs HĐ theo bàn
Lần lượt các Hs trả lời
S = c2 , S1 = a2 , S2 = b2.
a. S = c2
b. S1 = a2 ; S2 = b2
- Gọi Hs S , S1 , S2 = ?
- Vì sao S = S1 + S2 
- Gv đặt câu hỏi: Như vậy qua HĐ trên, ta dự đoán 3 cạnh của 1 tg vg có qhệ với nhau ntn?
- Như vậy chúng ta vừa cùng nhau tìm được 1 KQ đó chính là nội dung của ĐL Pytago.
- Vì cùng bằng S hvg - S của 4 tg bằng nhau.
- Bình phương của 2 cạnh góc vg cộng lại thì bằng bình phương cạnh huyền.
c. S = S1 + S2 => a2 + b2 = c2
5'
* Hoạt động 2: ĐL Pytago
Ta công nhận định lý
- Gọi vài Hs đọc đl Sgk
- Hãy v ... có là tia pg
- Hs đọc ĐL2
- Hoạt động nhóm ?3
- Hs nghe; đọc lại NX
2. Định lý đảo
Sgk
?3 Ghi GT, KL, CM ĐL 2
* Nhận xét: Sgk
10' 
* Hoạt động 4: Luyện tập
- Yêu cầu hs đọc đề bài
- Hướng dẫn hs dùng thước 2 lề vẽ tia phân giác
- Tại sao vẽ như vậy, OM lại là pg?
- Gv đưa hs, GT, KL lên màn hình hoặc bảng phụ
- Muốn cm E ẻ pg góc xAy, có những cách nào?
- Gv giải thích: k/c từ M -> 2 cạnh bằng nhau
- Hs xem hình và tìm cách cm
- Hs nhắc lại 2 cách:
góc xAE = góc EAy ; 
k/c từ E -> Ax, Ay bằng nhau
3. Vận dụng
1/ Bài 31 (Sgk)
2/ Bài 32 (Sgk)
HD: cm k/c từ E -> Ax bằng k/c từ E -> Ay
2'
* Hoạt động 5: HDVN
34, 35 (Sgk) ; 42 (SBT)
Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp
Tiết 56: Luyện tập
A - Mục tiêu:
- Củng cố 2 ĐL (Thuận và đảo) về t/c tia pg của 1 góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều 2 cạnh của 1 góc
- Vận dụng các ĐL trên để tìm tập hợp các điểm cách đều 2 đt cắt nhau và giải bài tập
- Rèn kỹ năng vhình, phân tích và trình bày bài cm
B - Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: + đèn chiếu và các phim trong ghi bài tập , bài giải
 + 1 miếng gỗ hoặc bìa cứng có hình dạng 1 góc, phiếu HT
- HS: mỗi hs có 1 bìa cứng dạng 1 góc
C - Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
10'
* Hoạt động 1: KT và chữa bài
- Hs1: Vẽ góc xOy, dùng thước 2 lê vẽ tia phân giác của góc xOy
Phát biểu t/c các điểm trên tia phân giác của 1 góc? Minh hoạ t/c đó trên hvẽ
- Hs2: chữa bài 42 SBT
Hỏi thêm: nếu D ABC bất kì, bài toán có đúng không?
- Gv đưa hình minh hoạ (D vg, D tù) lên màn hình
- Gv nhận xét, cho điểm
- Hs1 lên bảng vẽ và trả lời
- Phát biểu rồi vẽ tiếp
- Hs2 chữa bài 42 (SBT)
- Vẫn đúng
- Hs nhận xét bài bạn
I. Chữa bài
Bài 42 (SBT)
D ABC nhọn, trung tuyến AM
GT
Tìm D ẻ AM sao cho D cách đều BA, BC
KL
D cách đều 2 cạnh
(t/c tia pg)
D ẻ AM (gt)
-> D là giao điểm của AM và phân giác của 
32'
* Hoạt động 2: Luyện tập 
II. Luyện tập
1/ Bài 33 (Sgk)
- Gv vhình lên bảng, gợi ý và hg dẫn hs cm
a) cm góc tOt' = 900
+ Gọi hs cm miệng câu a)
+ Gv vẽ tia Ox' là tia đối của Ox, vẽ pg Os của góc x'Oy' và Os' pg góc x'Oy
- Hãy kể tên các góc kề bù? và t/c các tia pg của chúng
- Ot và Os là 2 tia ntn?
- Y/c làm câu b)
Gợi ý: Nếu M ẻ đg thẳng Ot thì M có thể ở vị trí nào?
- Xét 4 vị trí của M (ẻ4 góc trong hvẽ)
- Gv nhấn mạnh 2 mệnh đề đã cm ở b) 
c -> KL vẽ tập hợp điểm
- Gọi 3 hs chữa miệng bài 34
- Từ bài 34, hãy suy ra cách vẽ tia pg của 1 góc chỉ bằng thước có chia k/c ntn? (bài 35)
- Hs đứng tại chỗ cm câu a)
- Hs phát biểu các góc kề bù (thêm 3 cặp nữa)
- Ot, Os đối nhau
M ẻ đg thẳng Ot -> M º O hoặc M ẻ tia Ot; M ẻtia Os ...
- Mỗi hs phát biểu 1 câu
- Hs phát biểu: lấy A, B, C, D...
OA=OC;OB=OD;
OI là pg
b) Cm M ẻđg thg Ot hoặc Ot' thì M cách đều xx' và yy'
c) Cm M cách đều xx' và yy' thì M ẻ đg thg Ot hoặc Ot'
* Kết luận: Tập hợp các điểm cách đều 2 đường thẳng cắt nhau xx' và yy' là 2 đg pg Ot và Ot' của 2 cặp góc đối đỉnh được tạo bởi 2 đường thẳng đó
2/ Bài 34 (Sgk)
3/ Bài 35 (Sgk)
* Đ hay S:
a) Bất kì điểm nào
thuộc tia pg của 1 góc 
cũng cách đều 2 cạnh 
của góc đó 
b) Bất kì điểm nào cách đều 2 cạnh của 1 góc cũng nằm trên tia pg của góc đó
c) 2 tia pg của 2 góc bù nhau thì vg góc
d) 2 đg pg của 2 góc ngoài của 1 tam giác và đường pg của góc thứ 3 cùng đi qua 1 điểm
3'
* Hoạt động 3: HDVN
44 (SBT) Bài thêm: Đ hay S, nếu S sửa lại cho đúng
Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp
Tiết 57: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
A - Mục tiêu:
- Hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có 3 đường phân giác
- Hs tự chứng minh ĐL đường phân giác trong tam giác cân
- Thông qua gấp hình và suy luận hs cm được tính chất 3 đường phân giác
- Bước đầu biết áp dụng vào bài tập
B - Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: + đèn chiếu và các phim trong ghi ĐL, cách cm ĐL, bài tập
 + 1 tam giác bằng bìa mỏng để gấp hình, phiếu HT của hs
- HS: mỗi hs có 1 tam giác bằng giấy để gấp hình
C - Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
10'
* Hoạt động 1: Kiểm tra
Hs1: Xét xem các mệnh đề sau Đ hay S? (Chiếu đề bài lên bảng)
(bài đã ra về nhà tiết trước)
- Hs2: Cho D ABC (AB=AC) vẽ tia pg  cắt BC tại M. Cm: MB=MC
- NX cho điểm 2 hs
- Hs1 trả lời, câu nào sai bổ sung cho đúng:
a) Điểm thuộc tia pg của 1 góc thì cách đều 2 cạnh...
b) Điểm cách đều 2 cạnh ... thì thuộc tia pg
c) 2 tia pg của 2 góc ngoài và tia pg góc thứ 3 của 1 D đồng qui
d) 2 tia pg của 2 góc bù nhau thì vg góc
- Hs2 và cả lớp làm BT trên vào vở BT
3'
* Hoạt động 2:
- Gv vẽ hình
- Giới thiệu đoạn AM là đường pg từ A của D ABC
- Một D có mấy đường pg?
- Theo bài toán trên, trong 1 D cân đg pg xuất phát từ đỉnh đồng thời l
- Hs vẽ vào vở
- Hs: 3 đường
1. Đường phân giác của tam giác
* Tính chất:
Trong D cân, đg pg xuất 
phát từ đỉnh đồng thời là
trung tuyến
à đường gì?
- Gọi hs đọc tc: Sgk
- Đường trung tuyến
- Hs đọc
15'
* Hoạt động 3:
- Yêu cầu Hs làm ?1
- Gv cùng gấp với hs
- Yêu cầu hs đọc ĐL
- Vẽ hình để cm
- Làm ?2
- Muốn cm 3 đg pg cắt nhau tại 1 điểm, 2 đg cắt nhau tại I, cm AI là pg
- Hs làm ?1
- Hs gấp hình
- Đọc ĐL
- Làm ?2
- 1 hs cm miệng
- 1 hs khác cm lại
2. Tính chất 3 đường phân giác của tam giác
?1 Gấp hình
D ABC
BE là pg 
CF là pg 
BE cắt CF tại I
* ĐL: Sgk
?2 
GT
AI là pg Â
IH=IK=IL
KL
10'
* Hoạt động 4: LT củng cố
- Cho hs làm bài 36 (Sgk)
- Cho làm bài 38 (in sẵn phiếu). Y/c hoạt động nhóm
- Hs trả lời miệng
- Hoạt động nhóm
3. Vận dụng
1/ Bài 36 (Sgk): cm bài toán ngược lại với ĐL trên
2/ Bài 38 (Sgk)
a) góc KOL = 1210 b) góc KIO = 310
2'
* Hoạt động 5: HDVN
37, 39, 43 (Sgk) ; 45, 46 (SBT)
Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp
Tiết 59: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
A - Mục tiêu:
- Hiểu và chứng minh được 2 ĐL đặc trưng của đường trung trực của 1 đoạn thẳng
- Biết cách vẽ đường trung trực; xác định được trung điểm của đoạn thẳng bằng thước và compa
- Bước đầu vận dụng ĐL vào các bài tập đơn giản
B - Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: + đèn chiếu và các phim trong (bảng phụ) ghi câu hỏi, BT, các ĐL và NX
- HS: mỗi hs chuẩn bị 1 tờ giấy mỏng có 1 mép là đoạn thẳng; bảng phụ nhóm
C - Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
8'
* Hoạt động 1: KT
- Nêu câu hỏi: Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng
- Cho đoạn thẳng AB, dùng thước và êke vẽ đg trung trực của AB?
- Lấy M thuộc xy, nối MA, MB, có NX gì về MA và MB?
- 1hs lên bảng trả lời và vẽ hình
- Hs có thể cm được
10'
* Hoạt động 2:
- Vì sao nếp gấp 1 là đường trung trực của AB?
- Độ dài nếp gấp 2 là gì?
- Trở lại bài KT. Vậy điểm nằm trên đg trung trực có tc gì?
- Nhấn mạnh lại nội dung ĐL
- Hs trả lời theo ĐN
- Là kc từ M -> A, B
- Hs cách đều 2 đầu đoạn thẳng
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc đường trung trực
a) Thực hành: gấp hình
b) ĐL: Sgk
10'
* Hoạt động 3:
- Hãy lập mệnh đề đảo?
- Gv vẽ hình, y/c hs làm ?1
- Hãy nêu cách cm?
- Nêu thêm cách: hạ MH ^ AB ...
- Nêu lại ĐL thuận, đảo -> tập hợp điểm ...
- Hs phát biểu
- Hs nêu GT, KL của ĐL
- Hs nêu 2 TH
- Hs đọc lại NX Tr 75
2. Định lý đảo
GT
đoạn thẳng AB
MA = MB
KL
Mtrung trực của đoạn thẳng AB
* Nhận xét: Sgk
7'
* Hoạt động 4:
- Vẽ đường trung trực bằng thước và compa
- Nêu chú ý Tr76
- Yêu cầu hs làm bài 54 (Sgk)
- Hs vẽ theo hướng dẫn của Gv
- Hs làm bài
3. ứng dụng
- Vẽ đường trung trực của đoạn MN
- Bài 45 (Sgk)
8'
* Hoạt động 5: Củng cố LT
- Cho hs làm 44
- Bài 46: y/c hs cm miệng, phát biểu ĐL2 là cơ sở của khẳng định
- Chú ý: có thêm 1 cách cm 3 điểm thẳng hàng
- Cả lớp làm bài 44, 1 hs lên bảng vẽ
- Hs phát biểu cách cm
- Bài 44 (Sgk)
- Bài 46 (Sgk)
GT
D ABC , AB = AC
D DBC , DB = DC
D EBC . EB = EC
KL
a, D, E thẳng hàng
2'
* Hoạt động 6: HDVN
47, 48, 51 (Sgk); 56, 59 (SBT)
Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp
Tiết 60: Luyện tập
A - Mục tiêu:
- Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, t/c 3 đường trung trực của tam giác, một số tính chất của tam giác cân, tam giác vuông.
- Rèn kĩ năng vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, cm 3 điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.
- Hs thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
B - Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: đèn chiếu và các phim trong (bảng phụ) ghi đề BT, ĐL, phiếu HT của hs
- HS: bút dạ, bảng nhóm
C - Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
10'
 * Hoạt động 1: KT
- Phát biểu ĐL tính chất 3 đường trung trực của D? Vẽ đường tròn đi qua 3 đỉnh của D vg ABC (Â = 1v). Nêu NX về vị trí tâm O?
- Hs2: Thế nào là đg tròn ngtiếp D? Cách x/đ tâm của đg tròn này? vẽ đg tròn ngtiếp D tù? NX vị trí tâm O? Nếu D nhọn? 
- Hs1 lên bảng trả lời và vẽ
- Hs2: lên bảng trả lời trong khi hs1 vẽ hình
- Cả lớp nhận xét
I. Chữa bài:
Tâm đg tròn ngtiếp 1D vg
là trung điểm của cạnh 
huyền 
- Tâm đg tròn ngtiếp D tù 
nằm ngoài D
- Tâm đg tròn ngtiếp D 
nhọn nằm trong D
33'
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Yêu cầu hs làm bài 50 (Sgk)
II. Luyện tập
1/ Bài 55 (Sgk)
- Yêu cầu đọc hvẽ
- Để cm 3 điểm thẳng hàng, có thể cm ntn?
- Gv ghi cm lên bảng theo phát biểu của hs
- Vậy điểm cách đều 3 đỉnh của D vg là điểm nào?
- Như vậy trung tuyến ứng với cạnh huyền có qhệ tn với độ dài cạnh huyền
- Đó chính là bài 56 (Sgk)
- Gv đưa KL lên màn hình
- Cho làm bài 57 (Sgk)
- Gv vẽ 1 cung tròn lên bảng, không đánh dấu tâm. Làm tn để x/đ được tâm đg tròn?
- Phát phiếu học tập
- Hs đọc GT, KL từ hvẽ
- Hs phát biểu: tổng 2 góc = 1800
- Từng hs phát biểu để hoàn thành cm
- Trung điểm của cạnh huyền
- Hs trả lời
- Hs làm bài 57
- Hs làm phiếu HT
a) Đ
b) S (cạnh đáy)
c) Đ
d) S (3 đỉnh)
e) Đ
GT
đoạn AB ^ AC
ID: tr tr của AB
DK: tr tr của AC
KL
B, D, C thẳng hàng
* CM
* NX: Trong D vg trung 
tuyến thuộc cạnh huyền
bằng 1/2 cạnh huyền
2/ Bài 57 (Sgk)
- Lấy 3 điểm A, B, C phân biệt thuộc cung tròn. Vẽ tr tr của AB, BC -> O, bán kính = OA (OB, OC)
* Phiếu HT: các mđ sau đúng hay sai, nếu sai sửa lại cho đúng
a) Nếu 1 D có đg trung trực đồng thời là trung tuyến thì D đó là D cân
b) Trong 1 D cân đg tr tr của 1 cạnh đồng thời là tr tuyến ứng với cạnh này.
c) Trong D vg tr tuyến thuộc cạnh huyền và = 1/2 cạnh huyền
d) Trong 1 D, giao điểm 3 đg tr tr cách đều 3 cạnh của D
e) Giao điểm 2 đg tr tr D là tâm đg tròn ngtiếp D?
2'
* Hoạt động 3: HDVN
68, 69 (SBT); Ôn lại 42, 52 (Sgk)
Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh HKII.doc