Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập (về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) (Tiếp)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập (về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) (Tiếp)

Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh và góc - cạnh - góc của hai tam giác. Áp dụng hai hệ quả của trường hợp bằng nhau góc cạnh góc

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình; viết giả thiết - kết luận; chứng minh

II. Chuẩn bị:

Thày: Thước thẳng; eke vuông; bảng phụ

Trò: Thước thẳng; eke vuông

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập (về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: Ngày...... tháng...... năm.......
Tiết 33: LUYỆN TẬP
(VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC)
I Mục tiêu bài học:
- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh và góc - cạnh - góc của hai tam giác. Áp dụng hai hệ quả của trường hợp bằng nhau góc cạnh góc
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình; viết giả thiết - kết luận; chứng minh
II. Chuẩn bị:
Thày: Thước thẳng; eke vuông; bảng phụ
Trò: Thước thẳng; eke vuông
III. Các hoạt động dạy học:
A. æn ®Þnh tæ chøc : 
B: KiÓm tra bµi cò: Th«ng qua «n tËp
C. Tæ chøc luyÖn tËp
Hoạt động 2. Luyện tập:
GV: Treo hình 105; 106; 107
HS: Đọc đề bài 39
GV: Gọi 4 học sinh lên bảng chữa
HS: LÇn l­ît lªn ch÷a 
HS: D­íi líp lµm viÖc theo nhãm 
HS: nhËn xÐt kÕt qu¶ 
GV: Söa l¹i sai sãt nÕu cã.
HS: Đọc đề bài
? Một em vẽ hình và ghi giả thiết - kết luận?
? Quan sát hình vẽ hãy dự đoán độ dài BE và CF?
? Nêu cách chứng minh BE=CF?
? §Ó chøng minh cho BE = CF ta cÇn chøng minh cho hai tam gi¸c nµo b»ng nhau ?
HS: (BEM = CFM ) 
? Dùa vµo tr­êng hîp b»ng nhau g.c.g h·y chøng cho hai tam gi¸c ®ã b»ng nhau ?
HS: Chøng minh 
GV: Ghi kÕt qu¶.
? Một em đọc đề bài?
? Hãy vẽ hình và ghi giả thiết - kết luận?
? Muốn chứng minh ID=IE=IF ta phải chứng minh điều gì?
Để ID=IE cần có điều kiện gì?
? Hãy tìm điều kiện để tam giác IBD bằng tam giác IBE?
? Tương tự chứng minh IE=IF?
? Một em lên bảng chứng minh?
HS: d­íi líp cïng lµm 
HS: nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n 
GV; nhËn xÐt 
Bài 39 (SGK-124)
H105: ABH=ACH (c.g.c)
Vì: BH=CH
 AHB = AHC
 AH là cạnh chung
H106: DKE=DKF (g.c.g)
Vì: EDK = FDK
 DK là cạnh chung
 DKE =DKF
H107: 
ADB=ADC (cạnh huyền-góc nhọn)
Vì: ABD = ACD = 900 
 AD là cạnh chung
 BAD =CAD
Bài 40 (SGK-124)
 ABC (ABAC) 
GT MA=MB=BC 
 BEAx; CFAx
KL So sánh BE và CF
Chứng minh
Xét BEM và CFM có:
BEM = CFM = 900 (gt)
 BM=MC (gt)
BME = CMF (đối đỉnh)
Vậy BEM = CFM (g.c.g)
BE=CF (2 cạnh tương ứng)
Bài 41 (SGK-124)
GT ABC cã C1 = C2 = C
 B1 = B2 = B
 IDAB; IEBC; IFAC
KL ID=IE=IF
 Chứng minh
Xét IBD và IBE có:
 IDB = IEB (=900)
 ID là cạnh chung
 B1 = B2 (gt)
Vậy IBD=IBE(ạnh huyền-góc nhọn)
 ID=IE (1) (2 cạnh tương ứng)
Xét ICE và ICF có:
 IEC = IFC (=900)
 IC là cạnh chung
 (gt)
VậyICE=ICF(cạnh huyền-góc nhọn)
 IE=IF (2) (2 cạnh tương ứng)
Từ (1) và (2) suy ra: IE=ID=IF (đpcm)
D.Củng cố 
E. hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập: 43; 44; 45 SGK-125 và 51; 58; 59; 60; 61 SBT-105
IV. Rót kinh nghiÖm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn: Ngày...... tháng...... năm.......
Tiết 34: LUYỆN TẬP
(VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC)
I Mục tiêu bài học:
- Luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và trường hợp áp dụng vào tam giác vuông
- Kiểm tra kĩ năng vẽ hình; chứng minh hai tam giác bằng nhau
II. Chuẩn bị:
Thày: Bài soạn; thước; đo độ
Trò: Làm bài tập; thước; đo độ
III. Các hoạt động dạy học:
A. æn ®Þnh tæ chøc : 
B. KiÓm tra bµi cò : Th«ng qua «n tËp
C.Bµi míi 
HS: Đọc đề bài 43
? Bài toán cho biết điều gì?
HS:
? Một em lên bảng vẽ hình?
HS:
? Dựa vào hình vẽ và nội dung bài toán hãy ghi giả thiết - kết luận?
HS: Ghi gt vµ kÕt luËn cña bµi to¸n
GV: H­íng dÉn hs lµm tõng ý 1
? Muốn chứng minh AD=BC ta chứng minh như thế nào?
HS:
? Hãy tìm điều kiện để tam giác BOC bằng tam giác DOA?
GV:Gäi mét hs lªn ch­ng minh.
? Một em lên bảng chứng minh?
GV: KÕt luËn
? Tam giác EAB và tam giác ECD đã có những yếu tố nào bằng nhau?
HS;
? Hãy cho biết những yếu tố nào có thể chứng minh được?
? Nêu cách chứng minh?
HS: §øng t¹i chç nªu c¸ch cm.
? Dựa vào sơ đồ một em lên bảng trình bày?
? Muốn OE là phân giác góc xÔy ta phải chứng tỏ điều gì?
? Để cm AOE =COE ta cần có điều kiện gì?
? Hãy chứng minh tam giác OAE bằng tam giác OCE?
HS: Lên bảng chứng minh
? Đọc đề bài 45?
GV: Treo bảng phụ
GV: Hướng dẫn học sinh làm
- Đặt tên các điểm M; N; P; Q như hình vẽ
? Hãy quan sát hình vẽ và cho biết hai đoạn thẳng AB và CD có thể là hai cạnh tương ứng của hai tam giác nào dễ dàng chứng minh được bằng nhau?
? Một em chứng minh tam giác ABM bằng tam giác CDN?
? Tương tự một em chứng minh BC=AD?
GV: Nối B với D
? Để AB song song với CD cần có điều kiện gì?
? Hãy chứng minh góc ABD bằng góc CDB?
? Học sinh đọc đề bài?
? Vẽ hình?
? Ghi giả thiết - kết luận?
GV: Trên hình không có hai tam giác nào nhận IE; ID làm cạnh mà chúng lại bằng nhau
GV hướng dẫn: Kẻ tia phân giác IK của góc BIC
? Vậy muốn chứng minh ID=IE ta chứng minh như thế nào?
? Hãy nêu cách chứng minh ID=IK hoặc IE=IK?
? Tam giác IDC và tam giác IKC có những yếu tố nào bằng nhau?
? Để hai tam giác này bằng nhau cần thêm điều kiện gì nữa?
GV gợi ý:
? Hãy tính số đo các góc I1; I2; I3; I4?
? Muốn biết các số đo các góc đó ta cần biết số đo của góc nào?
? Muốn biết số đo của góc BIC bằng bao nhiêu ta cần biết điều gì?
? Hãy tính tổng số đo các góc B1+ C1 dựa vào số đo của góc Â?
? Dựa vào sơ đồ trên về nhà các em hãy hoàn chỉnh bài chứng minh?
Bài 43 (SGK-125)
 xÔy1800
GT OA<OB
 OC=OA; OB=OD 
KL 
 a. AD=BC
 b. EAB=ECD
 c. OE là phân giác xÔy
 Chứng minh 
a. Ta có: OB=OD
 OC=OA
 Ô chung
Vậy BOC=DOA (c.g.c)
 AD=BC (2 cạnh tương ứng)
b. BOC=DOA (cmt)
=> BCO =DOA (2 góc tương ứng)
Mà: BCD + BCO = 1800 
 (t/c 2 góc kề bù)
DAO + DAB =1800 (t/c 2 góc kề bù)
=>BCD =DAB (cùng bù với 2 góc bằng nhau)
Xét EAB và ECD có:
AB=CD (vì OB=OA+AB
OD=OC+CD
OA=OC; OB=OD theo gt)
ABE = CDE (vì OBC=ODA cmt)
BCD =DAB (cmt)
Vậy EAB = ECD (g.c.g)
c. Xét OAE và OCE có:
OA=OC (gt)
OE là cạnh chung
AE=CE (vì EAB = ECD cmt) 
Vậy OAE = OCE (c.c.c)
AOE =COE (2 góc tương ứng)
 OE là phân giác góc xÔy
Bài 45 (SGK-125)
GT Cho hình v
KL a. AB=CD; BC=AD
 b. AB//CD
 a
Giải
a. Xét ABM và CDN có:
AM=CN (=3a)
AMB = CND (=900)
MB=ND (=a)
Vậy ABM = CDN (c.g.c)
AB=CD (2 cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự : BC=AD
b. Xét ABD và CDB có:
AB=CD (cmt)
AD=BC (cmt)
BD là cạnh chung
Vậy ABD = CDB (c.c.c)
ABD =CDB (2 góc tương ứng)
AB//CD (theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Bài 66 (SBT-106)
 ABC; Â=600
GT C1 = C2 = C
 B1 = B2 = B
KL IE=ID
Chứng minh
 ID=IE
 ID=IK IE=IK
IDC=IKC IEB=IKB
 (gt) (gt)
CI là cạnh chung BI là cạnh chung
 (gt)
 <= Â = 600
D. Củng cố
E.hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập: 63; 64; 65 SBT-105; 106
- Xem trước bài: Tam giác cân
IV.Rót kinh nghiÖm:
........................................................................................................................................
 Ngµy 

Tài liệu đính kèm:

  • docH7 - T19.doc