Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.

- Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân.

- Biết CM một tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập rượt CM đơn giản

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/01/2010
Ngày giảng: 15/01/2010-7A
Tiết 35
Tam giác cân
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
- Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân.
- Biết CM một tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập rượt CM đơn giản 
3. Thái độ:
- Ham thích học hình, vẽ hình chính xác.
B. Chuẩn bị
Gv: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, máy chiếu
Hs: Thước, com pa, thước đo góc, bảng nhóm
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra kiến thức cũ
- Hãy phát biểu ba trường hợp bằng nhau của 2 tam giác ?
- Đưa bảng phụ DABC có AB = AC
? Hĩnh vẽ cho biết điều gì ?
-> Đó là tam giác cân, vậy D cân có tính chất gì ?
- c.c.c ; c.g.c ; g.c.g
- D ABC có AB = AC
HĐ2: Định nghĩa
? Thế nào là tam giác cân ?
- Gọi 2 h/s nhắc lại
- G/v HD h/s vẽ hình DABC cân tại A
- H/s theo dõi, vẽ hình vào vở
- G/v giới thiệu các yếu tố của tam giác cân và ghi bảng
- Cho h/s làm ?1
- Gọi 3 h/s trả lời
A
C
B
- Tam giác cân là tam giác có 2 cạnh bằng nhau.
- Các yếu tố AB ; AC cạnh bên
Góc B ; C là góc đáy
Â: góc đỉnh
?1: DABC cân đỉnh A
 DADE cân đỉnh A
 DACH cân tại đỉnh A
HĐ3: Tính chất
- Cho h/s làm ?2 trong 3'
- Gọi 1 h/s trả lời 
- Cho h/s làm bài tập 48 (SGK-127)
(Hai góc ở đáy bằng nhau)
- Qua ?2 nhận xét gì 2 góc ở đáy tam giác cân ?
? Ngược lại: Nếu 1 D có 2 góc ở 1 đáy bằng nhau, thì D đó là D gì ?
- Gọi 1 h/s đọc đề bài 44 SGK-125
- Từ đó phát biểu định lý 2 ?
- Cho h/s làm bài tập 47 hình 117
- Treo h114 ? DABC có đặc điểm gì?
- G/v nêu ĐN tam giác vuông cân
- Gọi 2 h/s nhắc lại
- Cho h/s làm ?3
? Hãy kiểm tra lại bằng thước đo góc ?
?2: Xét DABD và ACD có 
AB = AC (gt) 
Â1 = Â2 (gt) AD cạnh chung
=> DABD = DACD (c.g.c)
=> Góc ABD = ACD (2 góc t.ứ)
Định lý 1 : trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
Định lý 2: (SGK-126)
? D GHI cân vì góc 
G = 1800 - (700 + 400) = 700
Nên góc H = G (= 700)
DABC có Â = 1 vuông ; AB = AC
=> DABC là D vuông cân
?3: Xét D vuông ABC (Â = 900)
= Góc B + C = 900
mà DABC cân đỉnh A
=> Góc B = C (tính chất D cân)
=> Góc B = C = 900 : 2 = 450
HĐ4: Tam giác đều
- G/v giới thiệu ĐN tam giác đều
- Gọi 2 h/s nhắc lại
- Gọi 1 h/s nêu cách vẽ D đều và vẽ hình lên bảng.
- H/s vẽ hình vào vở
- Cho h/s làm ?4
- G/v chốt lại tính chất của D đều
- Ngoài việc dựa ĐN để chứng minh D đều, em còn cách nào chứng minh khác không ?
- Từ đó => Nội dung hệ quả SGK.127
- Gọi 2 h/s đọc hệ quả
- Yêu cầu h/s về nhà chứng minh hệ quả 2 ; 3
? Hãy nêu ĐN D cân ? tính chất D cân?
? Hãy nêu ĐN D đều, các cách chứng minh tam giác đều.
- Nếu còn thời gian làm bài tập 47/127
A
- Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau
B
C
?4: a. Do AB = AC nên DABC cân tại A => Góc B = C (1)
Do AB = BC nên DABC cân tại B
=> góc C = Â (2)
b. Từ (1) (2) (2) => Â = B = C
Mà Â + B + C = 1800 : 3 = 600
- Chứng minh D đó có 3 góc = nhau
- C. minh D cân có 1 góc = 600
Chứng minh hệ quả 2:
Xét DABC có Â = B = C
Do  = B => DABC cân tại C
=> CA = CB
Do D ABC có góc B = C 
=> DABC cân tại A
=> AB = AC 
=> AB = AC = BC
=> D ABC đều
d. dặn dò
- Nắm vững ĐN, tính chất D cân, vuông cân, đều.
- Các cách chứng minh 1 D là cân, đều, vuông cân.
- Bài tập 46 ' 49 ; 50 ; 51 (SGK-127) Bài 67 ; 68 ; 69 ; 70 (SBT-106).
- Giờ sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 35 - Tam giac can.doc