Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 41 : Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (tiếp theo)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 41 : Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (tiếp theo)

- HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam gáic vuông .Biết vận dung định lý Pi ta go để chứng minh cạnh huyền –cạnh góc vuông của hai tam giác vuông .

- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau .

- Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bày bài toán chứng minh

II- CHUẨN BỊ :

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 41 : Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: / /
NG: / /
TIẾT 41 : CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 
I- MỤC TIÊU :
- HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam gáic vuông .Biết vận dung định lý Pi ta go để chứng minh cạnh huyền –cạnh góc vuông của hai tam giác vuông .
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau .
Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bày bài toán chứng minh 
II- CHUẨN BỊ :
- Thước ê ke , com pa , bảng phụ 
- HS ôn các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-Oån định : Kiểm tra sĩ số học sinh 
	2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS 
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam gùiac vuông (kiểm tra bài cũ )
? theo trường hợp bằng nhau c-g-c hai tam giác vuông có các yếu tố nào bằng nhau thì chúng bằng nhau 
- Gv đưa hình vẽ –yêu cầu hs tóm tắt theo hình vẽ 
? Theo trường hợp bằng nhau g-c-g hai tam giác vuông có những yếu tố nào bằng nhau thì chúng bằng nhau ?
-Gv đưa 2 hình vẽ lên bảng , óm tắt theo hình vẽ 
-yêu cầu hs làm ?1 
 ( hs làm bài trên phiếu cá 
nhân )
hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông 
Gv:Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó có bằng nhau không ?
Gv hướng dẫn hs vẽ hình , ghi GT,Kl 
? Từ GT có thể tìm thêm được yếu tố bằng nhau nào của hai tam giác vuông ?
-Gọi một hs chứng minh 
? Vậy hai tam giác đó ntn?
=> Định lý 
-gọi hs nhắc lại định lý 
Hoạt động 3: Cũng cố 
-Yêu cầu hs làm ?2 –hình 70
Đề bài ghi bảng phụ )
-HS làm bài trên phiếu học tập có thể chứng minh cả hai cách
Hoạt động 4: dặn dò 
học bài theo sgk 
BVn: 63;64 sgk /136 ,98;100 SBT 
Chuẩn bị luyện tập 
-nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau ( c-g-c)
- nếu( một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tm giác vuông này )bằng ()thì 2 tam giác đó bằng nhau 
- nếu 
?1 hình 143 (c-g-c)
Hình 144 (g-c-g) 
Hình 145( ch- gn) 
Hs tiếp nhận tình huống 
HS vẽ hình ghi GT,KL 
- Có thể chứng minh được AB=DE 
HS chứng minh 
làm ?2 trên phiếu học tập theo từng cách 
1- Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông : B E
TH1(c-g-c): 
 A C D F
TH2:(g-c-g) B E
 A C D F
TH3:(ch-gn) B E
 A C D F
2- Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông 
* Định lý : SGK/135
 B E
 A C D F
GT
KL 
 C/M:
ABC vuông tại A=>
AB2 +AC2 =BC2 (1)
DEF vuông tại D =>
DE2 +DF2= EF2 (2)
Mà AC=DF,BC=EF (3)
Từ (1);(2);(3);=> AB=DE 
Vậy ABC=DEF (c.c.c)
Bài tập : A
?2 
 B H C
C1: ABC cân tại A=> AB=AC; B=C => AHB=AHC(ch-gn)
C2: ABC cân tại A => AB=AC => ABH=ACH(ch-cgv) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 41.doc