Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 42: Luyện tập (Tiếp)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 42: Luyện tập (Tiếp)

- Khắc sâu kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông qua rèn kỹ năng giải một số bài tập

- Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau để chỉ ra góc ,cạnh bằng nhau .

- Rèn kỹ năng vẽ hình suy luận .

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 42: Luyện tập (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: / /
NG: / /
TIẾT 42: 	LUYỆN TẬP 
I- MỤC TIÊU :
Khắc sâu kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông qua rèn kỹ năng giải một số bài tập 
Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau để chỉ ra góc ,cạnh bằng nhau .
Rèn kỹ năng vẽ hình suy luận .
II- CHUẨN BỊ :
-thước thẳng com pa , ê ke , bảng phụ , phấn màu 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 
Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ 
Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông làm bài tập 64 sgk/136
* làm bài tập 63 sgk/136
gọi hs nhận xét sữa bài 
Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp 
GV yêu cầu hs làm bài 65 sgk
Gọi một hs lên bảng vẽ hình và ghi GT , KL 
? muốn c/m hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường c/m ntn?
Cho hs nêu hai tam giác cần c/m bằng nhau ?
? hai tam giác này thuộc loại nào ? muốn c/m nên tìm yếu tố nào trước ? điều đó có không ? cần tìm thêm yếu tố nào bằng nhau nữa ?
gọi một hs trình bày c/m 
Yêu cầu hs suy nghĩ và làm câu b?
cho hs làm bài tập 98 SBT/110 
gọi một hs lên bảng vẽ hình cả lớp cùng vẽ vào vở 
? để c/m một tam giác là cân ta có các cách c/m nào ?
 gợi ý : vẽ MH,MK vuông AB,AC chứng minh B=C 
Hoạt động 3: cũng cố – dặn dò 
-GV khắc sâu các hướng tìm cách giải bài toán có suy luận qua 2 VD trên 
BVN: 96;97;99 SBT/110 
Chuẩn bị Thực hành ngoài trời 
- GV hướng dẫn hs chuẩn bị thực hành 
HS1 lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài 64 sgk
HS2 lên bảng sữa bài 63 sgk/136 
Hs nhận xét về đường AH trong trường hợp này 
-một hs lên bảng vẽ hình , ghiGT,KL 
Cả lớp cùng vẽ vào vở 
AHB=AKC
-là 2 tam giác vuông có 
AB=AC ( ch)
- góc nhọn  chung 
-hs phân tích và làm câu b 
-gọi một hs lên bảng làm 
hs lên bảng vẽ hình 
-có 2 cách : c/m hai góc bằng nhau hoặc 2 cạnh bằng nhau 
HS nhớ đến bài toán đã gặp và tìm hướng c/m 
Sữa bài 63 : A
GT ABC cân tạiA
KL HB=HC
 BÂH= CÂH
 C/m B H C
a)HB=HC
ta có ABH=ACH ( cạnh huyền cạnh góc vuông) =>BH=CH 
b) từ 2 tam giác bằng nhau(câua)
=> BÂH =CÂH
*nhận xét : AH là trung trực của BC, phân giáccủa BÂC
Bài luyện tại lớp : A
Bài 65 sgk/137:
GT ABC cân tại A
 Â< 900,BHACK.K H
 CK AB B C 
KL AH=AK
 AI là phân giác góc A 
 C/m :
AH=AK:
Xét AHB và AKC có :
AHB=AKC=900 
AC =AB ( gt)
Góc  chung 
AHB=AKC (ch-gn)=>AH=AK
AI là phân giác BÂC?
Xét AIK và AIH có :
AHI=AKI=900 
AI chung 
AK=AH ( câua)=>AIK=AIH (ch-cgv) => BÂI=CÂI mà AI nằm giữa AB;AC vậy AI là phân giác BÂC 
Bài 98 SBT /110: A
 A
 H K
 B M C
Vẽ MH,MK lần lượt vuông góc AB,AC ta có :
AHM=AKM ( ch-gn) =>MH=MK 
BHM=CKM ( ch-cgv)=>
B=C => ABC cân tại A 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 42.doc