Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 43: Thực hành ngoài trời (tiết 1)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 43: Thực hành ngoài trời (tiết 1)

Biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A, B trong đó có một địa điểm không tới được.

- Rèn kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức, có kỉ luật, tính cẩn thận, chính xác.

- Hiểu ý nghĩa của toán học trong thực tiễn.

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 43: Thực hành ngoài trời (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	Ngày giảng: 
Tiết 43: thực hành ngoài trời 
I. Mục tiêu:
- Biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A, B trong đó có một địa điểm không tới được.
- Rèn kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức, có kỉ luật, tính cẩn thận, chính xác.
- Hiểu ý nghĩa của toán học trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị của G và H:
Giáo viên:
Học sinh:
Ba cọc tiêu (mỗi cọc dài 1,2m) 
Một giác kế 
Một sợi dây dài 10m
Một thước cuộn.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’ – 7’)
- Kiểm trachuẩn bị của học sinh.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Thực hành ngoài trời (5’ – 7’)
GV chia khu vực
Yêu cầu các nhóm tiến hành theo trình tự đã hướng dẫn
Theo dõi từng nhóm, nhắc nhở sửa chữa sai sót cho học sinh
Các nhóm về khu vực
Các nhóm thực hành dưới sự giám sát của cán bộ tổ, lớp và của giáo viên
Hoạt động 2: Tổng kết buổi thực hành (5’ – 7’)
Các tổ nhóm tự đánh giá cho điểm tổ viên theo tiêu chuẩn đã hướng dẫn trong mẫu báo cáo.
Thu báo cáo của các nhóm, kiểm tra kết quả nhận được của từng nhóm.
Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm cùng với ý thức tổ chức kỉ luật của từng nhóm.
Nêu một số điều cần rút kinh nghiệm sau buổi thực hành.
Nhóm trưởng cho điểm, nhận xét
3. Luyện tập và củng cố bài học: (2’)
- 
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’)
- Câu hỏi ôn tập chương 2 + bài tập 67 đến 69 (Tr 140 - SGK).
Ngày soạn:	Ngày giảng: 
Tiết 44: Ôn tập chương II (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.
II. Chuẩn bị của G và H:
Giáo viên: Phấn mầu, bút dạ đỏ, máy chiếu hắt, thước thẳng, com pa, phim giấy trong. 
Học sinh: Bút dạ xanh, phiếu học tập, bút dạ xanh, thước thẳng, com pa.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh: (5’ – 7’)
- Kiểm tra đề cương ôn tập của học sinh.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (5’ – 7’)
Yêu cầu học sinh làm các bài tập lí thuyết trong phiếu học tập (giáo viên đưa ra bảng phụ hoặc chiếu giấy trong nội dung các câu hỏi lí thuyết. 
Chữa bài làm của học sinh trên bảng phụ và giấy trong, hoàn thiện đáp án. 
Học sinh lên điền trên bảng phụ, cả lớp điền vào phiếu học tập.
Nhận xét sửa chữa bài làm của bạn đ hoàn chỉnh lại đáp án đúng vào phiếu học tập.
Hoạt động 2: Luyện các bài tập (25’ – 28’)
Bài 67 (Tr 140 - SGK)
Hai học sinh lên bảng làm vào giấy trong, cả lớp làm vào phiếu học tập. 
Bài 67 (Tr 140 - SGK)
đúng
đúng
sai (có tg mà góc lớn nhất không phải là góc tù)
sai “bù ” đ “phụ”
đúng
H
1
2
1
2
1
O
x
A
2
K
y
B
D
C
sai (có góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 1100)
Bài tập 1:
Cho góc xOy nhỏ hơn 900 trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB.
Hai học sinh lên bảng làm câu a, b cả lớp làm vào vở.
Bài tập 1:
Qua A kẻ AD ^ Ox (Dẻ Oy), qua B kẻ BC ^ Oy (C ẻ Ox), AD cắt BC tại H. Chứng minh rằng:
OH là tia phân giác của góc xOy
HC = HD
OH ^ AB
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình theo lời đọc, ghi GT, KL, nêu hướng cm bài toán -> trình bày lời giải
Chữa bài làm của học sinh
GT xOy; A ẻOx;
 Bẻ Oy
 AD ^ Ox;
 BC ^ Oy
 BC 3 AD = {H}
KL OH là tia phân
 giác của xOy
 HC = HD
 AB ^ OH
OK ^ BC
í
K1 = 900
í
DAOK = DBOK
í
?
Xét DvAOH và DvBOH có:
OA = OB (GT)
OH cạnh chung
DvAOH và DvBOH (ch - cgv)
ị Ô1 = Ô2 (hai góc tương ứng) (1)
Ta có OH nằm giữa hai tia Ox và Oy (2)
Từ (1) và (2) suy ra OH là tia phân giác của xOy
Xét DvACH và DvBDH có:
AH = BH (2 cạnh tương ứng của 2D bằng nhau)
H1 = H2 (hai góc đối đỉnh)
DvACH = DvBDH (g.c.g)
ị HC = HD (hai cạnh tương ứng)
Gọi K là giao điểm của AB và OH
Xét D AOK và D BOK có:
OA = OB (GT)
Ô1 = Ô2 (CMT)
OK cạnh chung
D AOK = D BOK (c.g.c)
ị K1 = K2 ( Hai góc tương ứng)
Mà K1 + K2 = 1800 (hai góc kề bù)
Vậy K1 = K2 = 900
 OK ^ AB (AB ^ OH)
Bài tập 2: (Làm theo nhóm)
Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ dưới đây:
A
B
C
H
D
K
O
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài tập 2: (Làm theo nhóm)
3. Luyện tập và củng cố bài học: (2’)
- 
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’)
- Hoàn thiện các phần đã ôn luyện trên lớp
- Bài tập 70 đến 73 (Tr 141 - SGK).
Ngày soạn:	Ngày giảng: 
Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác vuông
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh, tính toán, ứng dụng thực tế
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị của G và H:
Giáo viên: Phấn mầu, bút dạ đỏ, máy chiếu hắt, thước thẳng, ê ke, com pa, phim giấy trong. 
Học sinh: Bút dạ xanh, phiếu học tập, bút dạ xanh, thước thẳng, ê ke, com pa.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh: (5’ – 7’)
- Kiểm tra đề cương ôn tập của học sinh.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (25’ – 28’)
Yêu cầu học sinh làm các bài tập lí thuyết trong phiếu học tập (giáo viên đưa ra bảng phụ hoặc chiếu giấy trong nội dung các câu hỏi lí thuyết tiết 2. 
Chữa bài làm của học sinh trên bảng phụ và giấy trong, hoàn thiện đáp án.
Một học sinh lên điền trên bảng phụ, cả lớp điền vào phiếu học tập.
Nhận xét sửa chữa bài làm của bạn đ hoàn chỉnh lại đáp án đúng vào phiếu học tập
Hoạt động 2: Luyện các bài tập (25’ – 28’)
Bài 70 (Tr 141 - SGK)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình theo lời đọc, ghi GT, KL
GT DABC cân tại A
 BM = CN
 BH ^ AM = {H}
 CK ^ AM = {K}
 BH 3 CK = {O}
KL a) DAMN cân;
 b) BH = CK
 c) AH = AK
 d) DOBC là t.giác gì?
 e) Tính số đo các góc
 DAMN, DOBC?
M
A
B
C
N
H
K
O
1
2
3
3
2
1
A
Bài 70 (Tr 141 - SGK)
a) Ta có: ABM + B1 = 1800 (hai góc kề bù) (1)
ACN + C1 = 1800 (hai góc kề bù) (2) 
mà B1 = C1 (Tính chất DABC cân tại A) (3)
Từ (1); (2) và (3)
suy ra ABM = CAN
Yêu cầu học sinh nêu hướng cm bài toán -> trình bày lời giải câu a
Chữa bài làm của học sinh
DAMN cân
í
AM = AN( M = N)
í
DABM = DACN
í
ABM = ACN
í
?
Một học sinh lên bảng làm bài phần a, cả lớp làm vào vở.
Xét DABM và DACN có:
AB = AC (ĐN DABC cân tại A(GT))
BM = CN (GT)
ABM = CAN (CMT)
DABM = DCAN (c.g.c)
 ị AM = CN (hai cạnh tương ứng)
ịDAMN cân tại A
ị M = N (tính chất)
Yêu cầu học sinh nêu hướng cm bài toán -> trình bày lời giải câu b.
Chữa bài làm của học sinh
BH = CK
í
D BHM = D CKN
í
?
Một học sinh lên bảng làm bài phần b, cả lớp làm vào vở.
Xét DvBHM và DvCKN có:
BM = CN (GT)
M = N (CMT)
DvBHM = DvCKN (cạnh huyền và góc nhọn) (4)
ị BH = CK (hai cạnh tương ứng)
Yêu cầu học sinh nêu hướng cm bài toán -> trình bày lời giải câu c.
Chữa bài làm của học sinh
Một học sinh lên bảng trình bày phần c, cả lớp làm vào vở. 
Từ (4) suy ra HM = KN (hai cạnh tương ứng)
Ta có AH = AM - HM
 AK = AN - KN
Mà AM = AN (ĐN DAMN cân tại A theo (cmt))
HM = KN (CMT)
ị AH = AK
Yêu cầu học sinh nêu hướng cm bài toán -> trình bày lời giải câu d, e.
Chữa bài làm của học sinh
Một học sinh lên bảng trình bày phần d, cả lớp làm vào vở.
Một học sinh lên bảng trình bày phần e, cả lớp làm vào vở.
Ta có: B2 = B3 (T/c hai góc đối đỉnh)
 C2 = C3 (T/c hai góc đối đỉnh)
Mà B2 = C2 (hai góc tương ứng của 2 tg bằng nhau theo 4)
ị B3 = C3
ị DOBC cân tại O
e) DABC cân có Â = 600 nên là tam giác đều
ị B1 = C1 = 600
DABM có AB = BM (cùng bằng BC) ị DABM cân tại B
ị M = BAM
Ta lại có B1 là góc ngoài của DABM nên
M + BAM= B1 = 600 (tính chất góc ngoài)
ị M = 300
Tương tự N = M = 300  (t/c DAMN cân tại A (cmt))
DAMN có:
M + N + MAN = 1800
ị MAN = 1200
DMBH vuông tại H có
M = 300 nên B2 = 600
Suy ra B3 = 600
DOBC cân tại O có B3 = 600 nên là tam giác đều.
H
A
Bài 71 (Tr 141 - SGK)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình theo lời đọc, ghi GT, KL.
Yêu cầu học sinh nêu hướng cm bài toán -> trình bày lời giải.
Chữa bài làm của học sinh
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 
A
B
C
K
H
Bài 71 (Tr 141 - SGK)
DAHB = DCKA (c.g.c)
ịAB = CA (hai cạnh tương ứng)
 BAH = ACK (hai góc tương ứng)
Ta có: ACK + CAK = 900
BAH + CAK = 900
Do đó BAC = 900
Vậy DABC là tam giác vuông cân
3. Luyện tập và củng cố bài học: (2’)
- 
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’)
- Hướng dẫn bài tập 72, 73 (Tr 141 - SGK)
- Hoàn thiện các phần đã ôn tập hai tiết
- Bài tập 104, 105 (Tr 111 - SBT). 
- Ôn tập tốt để giờ sau kiểm tra một tiết

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh7_tiet_43_ den_45.doc