Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 44 - Ôn tập chương II (Tiếp)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 44 - Ôn tập chương II (Tiếp)

. Mục tiêu:

*Về kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức trong chương.

*Về kỹ năng : - Vận dụng kiến thức vào giải toán.

*Về TDTĐ : - Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào làm bài toán

 thựctế.

 - Rèn tính cẩn thận chính xác.

 - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán.

II. Chuẩn bị:

 

doc 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 44 - Ôn tập chương II (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:
Tiết :
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
 Tiết 44 
 Đ : ôn tập chương II
I. Mục tiêu: 
*Về kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức trong chương.
*Về kỹ năng : - Vận dụng kiến thức vào giải toán.
*Về TDTĐ : - Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào làm bài toán
 thựctế.
 - Rèn tính cẩn thận chính xác.
 - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV : Com pa, thước thẳng, eke , thước đo góc.Bảng tổng kết các trường 
 hợp bằng nhau của hai tam giác .
- HS : Dụng cụ học tập , bút dạ , bảng nhóm .
III- Phương pháp dạy học
 Phương pháp vấn đáp gợi mở , kết hợp hoạt động nhóm 
IV- Tiến trình dạy học 
 1. Tổ chức lớp 	
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài giảng
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
 Ghi bảng
Hoạt động1(20ph)
?Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác.(GV đưa bảng phụ có hình vẽ minh họa )
? Tính chất góc ngoài của tam giác ? .(GV đưa bảng phụ có hình vẽ minh họa )
?Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác , (GV đưa bảng phụ ghi các trường hợp bằng nhau của hai tam giác )
Trường hợp đặc biệt của tam giác vuông ?
Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác vuông.
HS: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 
Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó .
-HS lần lượt phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c; c.g.c; g.c.g.
HS lần lượt phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
A/ Lý thuyết :
1/Tổng 3 góc của một tam giác 
2/Tính chất góc ngoài của tam giác.
3/Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác .
4/Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
Dấu hiệu nhận biết 2 tam giác vuông bằng nhau
 1.Hai cạnh góc vuông bằng nhau
 2. Một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau
 3. Một cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau. 
 4. Cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau 
GV : Yêu cầu HS đọc đề bài 
 Hãy chỉ ra các câu đúng sai , với các câu sai Y/c HS giải thích. 
HS vẽ hình, ghi GT và KL của 
bài toán ?
HS nêu cách chứng minh AD ^ a ?
GV gợi ý C/m theo sơ đồ phân tích đ i lên 
 AD a
D AHB = D AHC
Cần thêm 
D ABD = D ACD(c.c.c)
GV cho HS nhận xét bài làm và chữa lại cho đúng nếu học sinh làm sai.
Chú ý cách trình bày bài .
HS đọc đề bài, suy nghĩ và trả lời .
Các câu sai :
3) Trong một tam giác , góc lớn nhất có thể là góc nhọn , hoặc góc vuông , hoặc góc tù .
4) Trong tam giác vuông , hai góc nhọn phụ nhau .
6) Nếu góc A là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì góc A có thể là góc nhọn , hoặc góc vuông , hoặc góc tù
HS đọc đề bài . 
ghi GT-KL
 Aa ; 
GT AB = AC
 BD = CD
KL AD a 
HS trả lời theo câu hỏi gợi ý của GV 
1HS lên bảng trình bày 
Cả lớp cùng làm , so sánh kết quả 
B / Bài tập :
Bài 67 (SGK – 140 ).
Các câu đúng là : 1,2,3.
Các câu sai là : 3,4,6
Bài 69 (SGK-141)
Chứng minh
Xét hai tam giác ABD và ACD có:
AB = AC (GT)
DB = CD (GT)
AD cạnh chung
Suy ra D ABD = D ACD (c-c-c)
ị (góc tương ứng)
Gọi AD cắt a tại H
Xét hai tam giác AHB và AHC có:
AB = AC (GT)
AH cạnh chung
ị D AHB = D AHC (c-g-c)
ị(góc tương ứng)
mà = 1800
ị = 900 ị AD ^ a
 4/ Củng cố
 *Củng cố bài tập 68 ( SGK – 141).
 GV gợi ý HD , sau đó 2 HS lên bảng trình bày .
 Câu a,b được suy ra từ định lý Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800.
 Câu c được suy ra từ định lý “Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau ”
 Câu d được suy ra từ định lý “Nếu một tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam 
 giác đó là tam giác cân”.
 5/ Hướng dẫn
Về nhà Học bài theo vở ghi và SGK 
Làm các bài tập 70, 71, 72 SGK - 141
Làm các bài tập 105 , 110 , (SBT – 111-112)
V/ Rút kinh nghiệm:
................................
Tuần:
Tiết :
Ngày soạn :
Ngày giảng:
 Tiết 45 
 Đ : ôn tập chương II
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức đã học về tam giác cân , tam giác đều , tam giác vuông , tam giác vuông cân .
*Về kỹ năng: - Biết vận dụng các kiến thức học vào bài tập vẽ hình , tính toán ,
 C/m , ứng dụng thực tế .
*Về TDTĐ :-Rèn tính cẩn thận chính xác.
 -Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV : Com pa, thước thẳng, eke , thước đo góc.
 Bảng ôn tập một số dạng tam giác đặc biệt 
HS : Dụng cụ học tập , bút dạ , bảng nhóm .
Chuẩn bị câu hỏi ôn tập 
III- Phương pháp dạy học
 Phương pháp vấn đáp gợi mở , kết hợp hoạt động nhóm 
IV- Tiến trình dạy học 
 1. Tổ chức lớp 	
 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập
 3. Bài giảng
 Hoạt động1(18ph): 
GV đưa ra bảng phụ tổng hợp một số dạng tam giác đặc biệt.
Định nghĩa , Quan hệ về cạnh , Quan hệ về góc , Một số cách C/m của tam giác cân , tam giác đều , Tam giác vuông , Tam giác vuông cân .
Tam giác cân
Tam giác đều
Tam giác vuông
Tam giác vuông cân
Đ/n
AB =AC
 AB =BC=CA
= 900
= 900, AB =AC
Quan hệ về cạnh
AB =AC
AB =BC=CA
BC2= AB2+AC2 BC > AB ; AC
AB =AC = c 
 BC= c 
Quan hệ về
góc
Một số cách C/m 
+có hai cạnh bằng nhau 
+có hai góc bằng nhau
+có ba cạnh bằng nhau 
+có ba góc bằng nhau
+ cân có một góc bằng 600
+ có một góc bằng 900
+ C/m theo ĐL Pytago đảo 
+ vuông có hai cạnh bằng nhau 
+ vuông có hai góc bằng nhau.
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
 Ghi bảng
Hoạt động2(23ph)
GV Yêu cầu HS đọc đề bài , vẽ hình, ghi GT và KL của bài toán ?
Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày cách C/m từng phần và lên bảng trình bày .
? Làm thế nào để C/m D AMN cân.
? Làm thế nào để C/m BH = CK.
? Làm thế nào để C/m AH =AK.
?D OBC là D gì ?VS?
GV cho HS nhận xét bài làm và chữa lại cho đúng nếu học sinh làm sai.
HS đọc đề bài , vẽ hình, ghi GT và KL của bài toán 
GT D ABC cân tạiA 
 BM = CN ; 
 BHAM;
 CK AN
HB KC = 
KL a) D AMN cân
 b) BH = CK
 c) AH =AK 
 d) D OBC là D gì ?VS 
HS đứng tại chỗ trình bày cách C/m từng phần và lên bảng trình bày .
HS: C/m . muốn vậy ta phải C/m D ABM =D ACN ( c.g.c)
HS: C/m D BHM = D CKN ( CH-GN) 
HS: C/m D ABH =D ACK ( CH – GV ) . 
?D OBC là tam giác đều.
 Muốn vậy ta phả i C/m
D OBC cân có = 600 
HS đứng tại chỗ trình bày cách C/m , sau đó lên bảng trình bày .
Bài 70 ( SGK – 141 
Chứng minh 
a/ D ABC cân (gt)
ị 
 ị 
ị D ABM =D ACN ( c.g.c)
ị ị D AMN cân.
b/ D BHM = D CKN ( CH-GN)
ị BH = CK
c/ D ABH =D ACK ( CH – GV ) nên ị AH = AK
d/ D BHM = D CKN ị 
ị ị D OBC cân 
e/ D ABC cân có = 600 nên là tam giác đều 
ị = 600
D ABM có AB = BM (cùng bằng BC)
ịDABM cânị(T/c Dcân) 
Ta lại có : 
 = = 600
nên = 300 
Tương tự = 300 
ị = 1200
D MBH vuông tại H 
có = 300 nên 
 = 600 suy ra = 600
D OBC cân có = 600 nên là tam giác đều.
 4/ Củng cố(2ph)
*Củng cố bài tập 71 ( SGK – 141).
GV Hướng dẫn : Sau đó 2 hS lên bảng làm theo 2 cách .
Cách 1: C/m D ABC vuông cân tại A
Ta cần phải chứng minh : +AB =AC
 + = 900
Cách 2: C/m D ABC vuông cân tại A
Ta cần phải chứng minh AB2 +AC2 = BC2
 và AB = AC
 5/ Hướng dẫn về nhà (2ph)
-Về nhà Học bài theo vở ghi và SGK ,
-Làm các bài tập 72,73 SGK – 141
Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra 1 tiết .
V/ Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 44-45.doc