Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 48: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 48: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác (Tiếp theo)

-Hsnắm vững nội dung hai định lý , vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết , hiểu được phép chứng minh của định lý 1

- Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán , nhận xét các tính chất qua hình vẽ

- Biết diễn đạt một định lý thành một bài toán với hình vẽ , giả thiết và kết luận

II-CHUẨN BỊ :

- GV và HS chuẩn bị trước mỗi người một tam giác bằng giấy có hai cạnh không bằng nhau

- HS ôn tập tính chất góc ngoài của tam giác

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 48: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: / /
NG: / /
TIẾT 48:QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC 
I- MỤC TIÊU :
-Hsnắm vững nội dung hai định lý , vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết , hiểu được phép chứng minh của định lý 1 
Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán , nhận xét các tính chất qua hình vẽ 
Biết diễn đạt một định lý thành một bài toán với hình vẽ , giả thiết và kết luận 
II-CHUẨN BỊ :
GV và HS chuẩn bị trước mỗi người một tam giác bằng giấy có hai cạnh không bằng nhau 
HS ôn tập tính chất góc ngoài của tam giác 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 
	2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1:Phát biểu tính chất về góc ngoài của tam giác từ đó so sánh góc ngoài với mỗi góc trong không kề với nó 
-Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai (c.g.c) của hai tam giác 
Hoạt động 2: Góc đối diện với cạnh lớn hơn 
-Gv đặt vấn đề như sgk
-Cho hai dãy làm ?1 mỗi dãy cử một hs lên làm còn lại làm trên phiếu học tập 
-cho HS nhận xét và tổng kết , ghi kết luận của bài toán 
? nhận xét về mqh đối diện giữa cạnh AB và C; Giữa cạnh AC với góc B? 
GV giới thiệu ĐL 1 
GV phân tích cho hs vẽ hình và ghi GT,Klcủa ĐL 
- GV yêu cầu hs gấp giấy ( hs lấy hình tam giác đã chuẩn bị sẵn , đánh dấu góc B và C cả 2 mặt ) làm theo yêu cầu ?2 
GV phân tích hình gấp và => cách chứng minh định lý 1 
-Gọi một hs chứng minh Định lý 
Hoạt động 3: Cạnh đối diện với góc lớn hơn 
Cho hs làm ?3 trên phiếu học tập 
-nhận xét và rút ra kết luận 
Từ kết luận trên hãy nêu tổng quát => ĐL 2
Cho hs vẽ hình và ghi GT,Kl 
? có nhận xét gì về quan hệ giữa ĐL 1 và ĐL2 ?=> cách ghi gộp 2 định lý 
-GV giới thiệu nhận xét 2 
Hoạt động 4: Cũng cố –Dặn dò 
Chi hs nhắc lại nội dung 2 ĐL trên 
Các bước c/m ĐL 1 ?
Làm bài tập 1-2 SGK/ 55 trong 5 phút ( làm trên giấy )
-GV đánh giá sự tiếp thu của HS qua 2 bài tập trên 
Dặn dò : -Học bài theo SGK
BVN: SBT và :
Cho tam giác ABC với AB<AC , tia phân giác của  cắt cạnh BC tại M c/m:
a)AMC> AMB
b) MC > MB 
 chuẩn bị : Luyện tập 
-HS đứng lên nhắc lại t/c về góc ngoài của tam giác 
-HS2 phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác 
-HS làm ?1 lên phiếu học tập2 dãy 
-Mỗi dãy cử đại diện lên bảng làm 
-Rút ra kết luận 
-HS nêu nhận xét 
-Tiếp nhận ĐL1 và nhắc lại 
- HS vẽ hình và ghi GT,KL 
- Cho hs làm ?2 theo đúng yêu cầu 
- so sánh góc AB’M với C?
- HS lập ý chứng minh ĐL 1 
- hs hoàn chỉnh c/m 
- làm ?3 trên phiếu học tập 
- nhận xét và nêu kết luận 
HS nêu tổng quát 
HS vẽ hình và ghi GT,KL của ĐL2
- ĐL 2 là định lý đảo của ĐL 1
Nêu nội dung 2 định lý 
Nhắc các bước chính 
Cả lớp làm bài tập 1-2 sgk /55 vào giấy 
1-Góc đối diện với cạnh lớn hơn .
Nhận xét :
ABC cóAC >AB thì B>C
Định lý 1:sgk/ 54
 A
 B’
 B M C
GT ABC cóAC >AB
KL B > C 
 C/m:
Trên tia AC lấy B’ sao cho AB’=AB. Vì AC>AB=>
AC>AB’=> B’ nằm giữa A và C .vẽ phân giác AM của  . XétAMB và AMB’
Có : AB=AB’ ( cách vẽ )
Â1=Â2 (AM là phân giác )
Cạnh AM chung 
=>ABM=AB’M(c.g.c)
=>B= AB’M(2góc t/ư)
Mặt khác AB’M là góc ngoài củaMB’C=> AB’M>C vậy B>C 
2-Cạnh đối diện với góc lớn hơn 
- Kết luận : ABC với B>C thì AC >AB
Định lý 2: sgk/55
 A
B C
GT ABC với B>C
KL AC > AB
Nhận xét :
ABC : AC >AB ĩ B>C
* Bài tập :
Bài 1: ABC với :
AB=2cm; BC=4cm,AC=5cm =>
AB<BC < AC nên C<Â<B
Bài 2: 
ABC với :Â=800; B=450=> C=550 ( ĐL tổng ba góc )
vậy Â>C > B =>BC>AB>AC ( ĐL 2)

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 48.doc