Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 48: Tứ giác nội tiếp (tiếp)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 48: Tứ giác nội tiếp (tiếp)

*HS nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp.

 *Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kĩ đường tròn nào.

 *Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiện ắt có và đủ)

 *Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành.

 *Rèn khả năng nhận xét, tư duy lôgic cho HS.

B. PHƯƠNG PHÁP

• Nêu và giải quyết vấn đề.

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 831Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 48: Tứ giác nội tiếp (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/02/2009
Ngày giảng: . . . . ./2009
Tiết 48: TỨ GIÁC NỘI TIẾP
A. MỤC TIÊU:
	*HS nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp. 
	*Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kĩ đường tròn nào.
	*Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiện ắt có và đủ)
	*Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành.
	*Rèn khả năng nhận xét, tư duy lôgic cho HS.
B. PHƯƠNG PHÁP
Nêu và giải quyết vấn đề.
Trực quan.
C.CHUẨN BỊ:
	* GV: Máy vi tính , procector ,Compa, thước thẳng, thước đo góc.
 * HS: + Ôn tập tính chất trung tuyến trong tam giác vuông, quỷ tích đường tròn, định lí góc nội tiếp, góc tạo bỡi 1 tia tiếp tuyến và 1 dây cung.
	+Thước kẻ, compa, thước đo góc.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định tổ chức: (1 phút)
Lớp 9B: 
II.Kiểm tra bài củ: 
III.Bài mới:
 1.Đặt vấn đề: 
GV: Các em đã được học về tam giác nội tiếp đường tròn và ta luôn vẽ được đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác. Vậy với tứ giác thì sao ? Có phải bất kì tứ giác nào củng nội tiếp được đường tròn hay không ?
 2.Triển khai bài:
Hoạt động 1: ( 10 phút)
*GV: Cho HS quan sát hình vẽ.
*GV: Em có nhận xét gì về các đỉnh của tứ giác trong mỗi hình vẽ sau?
*HS: nêu nhận xét.
*GV: (giới thiệu) Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn. Vậy em hiểu thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn ?
*HS: . . .
*GV: Yêu cầu 2-3 HS khác nhắc lại định nghĩa tứ giác nội tiếp.
*GV: Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình sau:
*HS: ABDE, ACDE, ABCD
*GV: Có tứ giác nào trên hình không nội tiếp được đường tròn (O) ?
*HS: MADE.
*GV: Tứ giác AMDE có nội tiếp được đường tròn khác hay không ? Vì sao?
*HS: Tứ giác MADE không nội tiếp được bất kì đường tròn nào vì qua 3 điểm A, D, E chỉ vẽ được một đường tròn (O).
*GV: Như vậy có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kì đường tròn nào.
Tứ giác ABCD nội tiếp (O)
Hoạt động 2: ( 10 phút)
*GV: Cho HS quan sát việc cắt hình trên máy.
*GV: Yêu cầu HS đo và cộng số đo của hai góc đối diện của tứ giác ABCD, MNPQ ở hình 43, 44b) SGK.
*HS: Đo và nêu kết quả.
*GV: Tiếp tục cho HS quan sát phần đo đac trên phần mềm GSP.
*GV: Qua kết quả đo vừa rồi em có thể rút ra nhận xét gì?
*HS: . . .
*GV: đó là tính chất của tứ giác nội tiếp.
*GV: Vẽ hình và yêu cầu HS viết GT, KL của định lí. 
*HS: . .
*GV:Hãy chứng mninh định lí.
*GV: Cho HS làm BT củng cố.
Hoạt động 3: ( 10 phút)
*GV: Trong một tứ giác nội tiếp tổng số đo của hai góc đối nhau bằng 1800. Vậy mênh đề đảo của định lí này là gì?
*HS: phát biểu định lí đảo.
*GV: Vẽ hình và yêu cầu HS nêu GT, KL của định lí.
*HS: . .
*GV: Qua 3 đỉnh A, B, C của tứ giác ta vẽ (O). Để tứ giác ABCD nội tiếp, cần chứng minh điều gì?
*HS: Đỉnh D củng nằm trên (O)
Tứ giác ABCD 
Tứ giác ABCD nội tiếp.
*GV: Hai điểm A và C chia đường tròn thành hai cung ABC và AmC. Có cung ABC là cung chứa góc B dựng trên đoạn tẳng A. Vậy cung AmC là cung chứa góc nào dựng trên đạn AC ?
*HS: 1800 - 
*GV: Tại sao đỉnh D lại thuộc cung AmC ?
*HS: theo gt suy ra 
*GV: Em có kết luận gì về tứ giác ABCD?
*GV: Hãy nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp?
*HS: . . . 
*GV: Đưa 4 dấu hiệu nhận biết lên màn hình.
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp.
Định nghĩa: Một tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn đgl tứ giác nội tiếp đường tròn.
2. Định lí:
Chứng minh:
Ta có tứ giác ABCD nội tiếp (O)
3. Định lí đảo:
Chứng minh: (SGK)
IV. Củng cố : (12 phút)
V. Dặn dò: 2 (phút)

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 48 -TU GIAC NOI TIEP.doc