Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 5: Các góc tao bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 5: Các góc tao bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

HS hiểu được tính chất sau: cho 2 đường thẳng và 1 cát tuyến, nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì:

+ Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.

+ Hai góc đồng vị bằng nhau.

- HS có kỹ năng nhận biết: cặp góc so le trong; cặp góc đồng vị; cặp góc trong cùng phía.

- Bước đầu tập suy luận, tích cực trong học tập.

B. CHUẨN BỊ

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1286Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 5: Các góc tao bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/09
Ngày giảng: 10/09-7A
Tiết 5
Các góc tao bởi một đường thẳng
cắt hai đường thẳng
A. Mục tiêu
- HS hiểu được tính chất sau: cho 2 đường thẳng và 1 cát tuyến, nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì:
+ Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.
+ Hai góc đồng vị bằng nhau.
- HS có kỹ năng nhận biết: cặp góc so le trong; cặp góc đồng vị; cặp góc trong cùng phía.
- Bước đầu tập suy luận, tích cực trong học tập.
B. Chuẩn bị
GV: Thước kẻ, thước đo góc, bảng nhóm, phấn màu.
HS: Thước kẻ, thước đo góc, phấn.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ1: Góc so le trong. Góc đồng vị
+ Gọi 1 HS lên bảng vẽ 2 đường thẳng phân biệt a và b.
+ Vẽ đ.thẳng c cắt a và b tại A và B
? Hãy cho biết có mấy góc đỉnh A,B.
- Tại đỉnh A và B đánh số 1 - 4
=> Giới thiệu 2 cặp góc so le trong
Góc A1 và góc B3; Góc A4 và góc B2
- Cặp góc đồng vị A1 và B1
? Tương tự tìm xem còn cặp góc đồng vị khác không.
=> Có thể giải thích thêm về thuật ngữ : "So le trong", "đồng vị"
+ Cho HS làm ?1: 
- Gọi 1 HS vẽ hình
- Gọi 1 HS nêu tên cặp góc so le trong, đồng vị
+ Treo bảng phụ bài tập 21 SGK-89
- Gọi HS điền 
- HS khác nhận xét
+ Sửa sai
=> Xét xem 2 góc so le trong, đồng vị có tính chất gì?
- Vẽ hình 
- Có 4 góc đỉnh A, 4 góc đỉnh B
+ Ghi vở
- Còn 3 cặp
* Góc đồng vị : Góc A2 và B2; Góc A3 và B3 ; Góc A4 và B4
- Thực hiện cá nhân ?1
Bài 21 – SGK (89)
a. Cặp góc so le trong
b. ----------- đồng vị
c. ------------ đồng vị
d. ------------ so le trong
HĐ2: Tính chất
+ Cho HS quan sát h.13 SGK trang 88
+ Gọi 1 HS đọc h.13 SGK trang 88
Cho h/s làm ?2 - HĐ nhóm (5')
Cho a ầ c = {A}
Cho c ầ b = {B}
Góc A4 = góc B2 = 450
Tìm: 
a. Góc A1 = ? ; Góc B3 = ?
b. Góc A2 = ? ; Góc B4 = ?
c. Viết tên 3 cặp góc đồng vị
+ Theo dõi các nhóm làm việc.
+ HD HS yếu xét cặp góc so le trong, đồng vị.
+ Cho các nhóm treo bảng phụ
+ Các nhóm nhận xét chéo nhau
+ Sửa sai cho HS
? Qua ?2 em có kết luận gì về 2 góc so le trong còn lại và cặp góc đồng vị.
+ Em hãy đọc tính chất SGK-89
- Quan sát và đọc h.13 SGK trang 88
+ HĐ nhóm ?2
Giải:
a. Góc Â1 + Â4 = 1800 (kề bù)
=> Â1 = 1800 - Â4 = 1800 - 450
 Â1 = 1350
Tương tự góc B3 = 1800 - B3 
 = 1800 - 450 = 1350
=> Góc A1 = góc B3
b. Â2 = Â4 = 450 (đối đỉnh)
Góc B4 = góc B2 = 450 (đ.đỉnh)
=> Góc A2 = góc B4
c. Góc A1 = góc B1 = 1350
 Góc A3 = B3 = 1350
 Góc A4 = B4 = 450
- Treo bảng nhóm
- Nhận xét
- So le trong còn lại = nhau
- Hai góc đồng vị = nhau
+ Đọc SGK
HĐ3: Củng cố
+ Cho HS làm bài tập 22 SGK trang 89
+ A1và B2; A4 và B3 là những cặp góc trong cùng phía. 
Bài 22 – SGK(89)
+ Làm bài vào vở nháp
b. Góc A1 = B3 = 1400
 Góc A2 = B4 = 400 
 Góc A3 = B1 = 1400
c. Góc A1 + B2 
 = 1400 + 400 = 1800
Góc A4 + B3 = 400 + 1400 = 1800
d. dặn dò
- Xác định các loại góc: so le trong, đồng vị, trong cùng phía.
- Bài tập 23 (SGK-89) ; Bài 16 đến 19 (SBT-75).
- Đọc trước bài 4.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 5-Cac goc tao boi 1 DT cat 2 DT.doc