Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng (tiếp)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng (tiếp)

• Kiến thức cơ bản:

- HS hiểu được tính chất sau:

+ Cho hai đường thằng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc sole trong bằng nhau thì :

* Hai góc sole trong còn lại bằng nhau.

* Hai góc đồng vị bằng nhau.

* Hai góc trong cùng phía bù nhau.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5:	CÁC GÓC TẠO BỞI
 	MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I/MỤC TIÊU:
Kiến thức cơ bản:
HS hiểu được tính chất sau:
+ Cho hai đường thằng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc sole trong bằng nhau thì :
* Hai góc sole trong còn lại bằng nhau.
* Hai góc đồng vị bằng nhau.
* Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Kĩ năng cơ bản:
HS có kĩ năng nhận biết :
+ Cặp góc sole trong.
+ Cặp góc đồng vị.
+ Cặp góc trong cùng phía.
Tư duy:
Bước đầu tập suy luận.
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, bút viết bảng.
III/CÁC HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Họat động 1: Nhận biết cặp góc sole trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Vẽ ở bảng động đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b tại A, B.
Yêu cầu HS cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, có bao nhiêu góc đỉnh B? 
A
B
a
b
c
1
2
3
4
1
2
3
4
- Đánh số các góc như trên hình vẽ.
Giới thiệu : Các cặp góc sole trong, Các cặp góc đồng vị, các cặp góc trong cùng phía ở bảng động.
* Cho HS làm ?1 SGK.
Sau đó gọi HS lên bảng vẽ hình và viết tên các cặp góc sole trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
- Quan sát.
- Trả lời
Lên bảng thực hiên theo yêu cầu.
1. Góc sole trong. Góc đồng vị.
(SGK/88)
x
z
?1 SGK/88
t
3
2
4
1
A
v
3
2
4
1
u
B
y
a) Các cặp góc sole trong :
 và ; và 
b) Các cặp góc đồng vị:
 và ; và 
 và ; và 
c) Các cặp góc trong cùng phía
 và ; và .
Hoạt động 2: Tính chất
GV: Đặt biệt, nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau thì có tính chất gì ? F Vào phần 2.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Cho HS làm ?2 SGK
Yêu cầu HS đọc hình vẽ.
Bổ sung thêm: d)Tính 
Gọi HS lần lượt lên bảng tính các câu a, b, c, d.
Như vậy, nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a , b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau thì em rút ra được nhận xét gì ? 
- Nêu tính chất
* Nhắc HS bổ sung thêm dòng:
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau
Quan sát và đọc hình vẽ.
- Vẽ lai hình và thực hiện vào vở.
- Lên bảng thực hiện.
- Rút ra nhận xét .
- Nhắc lại tính chất
2. Tính chất:(SGK/89)
?2 SGK/88
a)( kề bù với )
( kề bù với )
b) (đối đỉnh)
 (đối đỉnh)
 (đối đỉnh)
 (đối đỉnh)
c) ; 
 ; 
d) 
Hoạt động 3: Củng cố
Họat động của GV
Họat động của HS
* Dùng bảng phụ đưa ra bài tập 21(SGK/89)
Yêu cầu lần lượt điền vào chỗ trống trong các câu đã cho.
Áp dụng tính chất, làm bài tập 22(SGK/89)
Tính 
- Tính các góc còn lại bằng cách tìm mối quan hệ với các góc đã biết.
Điền vào bảng phụ.
a) và là một cặp góc sole trong.
b) và là một cặp góc đồng vị.
c) và là một cặp góc đồng vị.
d) và là một cặp góc sole trong.
c
a
b
HS thực hiện:
400
400
( kề bù với )
.
Ta có: 
( Hai góc sole trong)
 (Hai góc đồng vị) (Hai góc đồng vị) (Hai góc đồng vị) 
 (Hai góc đồng vị) 
 ( Hai góc trong cùng phía)
* Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững tính chất của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
- Làm bài tập: 17, 19, 20(SBT/76,77)
- Đọc trước bài: Hai đường thẳng song song.
- Ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song song và các vị trí của hai đuờng thẳng.
( Học ở lớp 6).

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 5.doc