Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 5 : Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 5 : Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

KT: Nắm được cặp góc sole trong, cặp góc đồng vị. từ đó hiểu được tính chất của nó.

 -KN: Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đòng vị

 -TĐ: Tập suy luận logic, suy ra cặp góc so le ngoài, cặp góc trong cùng phía

B- Phuơng pháp : Trực quan - Nêu và giải quyết vấn đề

C- Chuẩn bị :

 1-GV: Thước thẳng, com pa, eke, SGK.

 2-HS: Thước thẳng, com pa, eke, SGK.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 5 : Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30 /8/2005
Tiết 5 : GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
A-Mục tiêu:
 - KT: Nắm được cặp góc sole trong, cặp góc đồng vị. từ đó hiểu được tính chất của nó.
 -KN: Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đòng vị
 -TĐ: Tập suy luận logic, suy ra cặp góc so le ngoài, cặp góc trong cùng phía
B- Phuơng pháp : Trực quan - Nêu và giải quyết vấn đề 
C- Chuẩn bị :
 1-GV: Thước thẳng, com pa, eke, SGK.
 2-HS: Thước thẳng, com pa, eke, SGK.
D-Tiến trình dạy học:
 I-Ổn định lớp: 7D: 7E:.. 
 7G: 
 II-Bài củ: Nêu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng ? Cho MN=6cm. Vẽ d là đường
 trung trực đoạn thẳng MN 
 III-Bài mới:
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị
Vẽ đường thẳng c cắt hai đường thẳng a
 và b và đặt tên 8 góc tạo thành ?
GV: Nêu 2 cặp góc so le trong và 4 cặp
 góc đồng vị như SGK
Yêu cầu HS làm ?1
Vẽ đường thẳng xy cắt hai đường thẳng
 zt và uv tại A và B
a)Viết tên hai cặp góc sole trong
b)Viết tên bốn cặp góc đồng vị
Gọi 1 em lên bảng làm
HS: Vẽ hình
HS: ghi bài 
* ca à b tại A và b tạo thành 4 góc đỉnh
 A và 4 góc đỉnh B
*A1 và B3; A4 và B2 gọi là cặp góc sole 
trong 
*A1 và B1; A2 và B2; A3 và B3; A4 và B4 là 
các cặp góc đồng vị
 ?1
*A1 và B3; A4 và B2 gọi là cặp góc sole 
trong 
*A1 và B1; A2 và B2; A3 và B3; A4 và B4 là
 các cặp góc đồng vị 
Hoạt động 2: Tính chất
Yêu cầu cho HS đọc ?2
GV: Vẽ hình lên bảng
Cho A4=B2=450 
Hãy tính A1, B3 
Hãy tính A2 , B4
Hãy viết tên ba cặp góc đồng vị 
còn lại với số đo của chúng
? Tại sao A1=B3 =1450?
?Tại sao A2=B2=450? 
?Ba cặp góc đồng vị có bằng nhau không?
Từ bài toán trên, ta có thể rút ra kết 
luận gì?
(cho 3 em đọc t/c)
a)Ta có A1=1800-A4=1800-450=1350(kề bù)
 B3=1800-B2=1800-450=1350(kề bù)
 do đó: A1=B3=1350(t/c bắc cầu)
 (so le trong bằng nhau)
b)Ta có B2=450 (cho trước)
 mà A2=B4=450(đối đỉnh)
 nên A2=B2=450( bắc cầu)
 (đồng vị bằng nhau)
c)Ba cặp góc đồng vị còn lại cũng bằng
 nhau và có số đo bằng 450(1350)
 A1=B1=1350 
 A3=B3=1350
 A4=B4=450
HS: Nêu t/c 
*Tính chất: (sgk)
IV- Luyện tập - Củng cố:
 *Cho HS làm bài tập 21, 22 (tr89sgk)
 *Khắc sâu hai cặp góc so le trong, (so le ngoài mở rộng), 4 cặp góc đồng vị, và mở rộng 2 
cặp trong cùng phía và 2 cặp ngoài cùng phía
 *Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì các cặp góc còn lại như thế nào?
V- Dặn dò:
 - Học thuộc các k/n góc sole, góc đồng vị và t/c của nó.
 - Làm bài tập 23 (tr89sgk) 
VI- Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET5'.doc