Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 53: Luyện tập (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 53: Luyện tập (Tiếp theo)

- Cũng cố kiến thức về quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác –Bất đẳng thức tam giác .

-Rèn kỹ năng vận dụng bất đẳng thức trong tam giác để giải toán .

- Rèn kỹ năng suy luận .

II- CHUẨN BỊ :

- Thước thẳng , com pa

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 53: Luyện tập (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: / /
NG: / /
TIẾT 53: 	LUYỆN TẬP 
I- MỤC TIÊU :
- Cũng cố kiến thức về quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác –Bất đẳng thức tam giác .
-Rèn kỹ năng vận dụng bất đẳng thức trong tam giác để giải toán .
- Rèn kỹ năng suy luận .
II- CHUẨN BỊ :
Thước thẳng , com pa 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-Oån định : Kiểm tra sĩ số học sinh 
	2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: Bài cũ 
*HS1 :nêu định lý về bất ĐT tam giác và hệ quả của nó , từ đó hãy viết tóm tắt bằng ký hiệu 
*HS2 :Sữa bài 17 sgk/63 
Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp 
Yêu cầu hs làm bài 18 vào vở 
-Gọi 3 HS đồng thời lên bảng mỗi em làm một câu 
-cho hs làm bài 20 sgk / 64 
yêu cầu hs thảo luận nhóm 
-Gọi đại diện của nhóm làm nhanh nhất trình bày 
-các nhóm theo dõi bổ sung nếu có 
-Yêu cầu hs làm bài 22 trên phiếu học tập mỗi lần một câu , có giải thích 
-Gv thu một số phiếu có tình huống khác nhau và sữa bài 
Gv liên hệ thực tế 
Hoạt động 3: Dặn dò 
- Gv chốt lại các vấn đề cơ bản cần nhớ khi học bài BĐT tam giác 
BVN: 1921 sgk/64
25; 26;27 SBT/ 26 
chuẩn bị : Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác 
HS 1 lên bảng trả lời câuhõi và làm bài 16 :
6AB=7
=> t/g ABC cân 
-HS2 lên bảng sữa bài 17 
-3 HS lên bảng làm bài , cả lơp cùng làm và đối chứng bài trên bảng
-HS thảo luận theo nhóm bài 20 
-đại diện một nhóm trình bày 
-HS theo dõi và nhận xét 
-HS làm trên phiếu học tập 
-HS nhận xét và sữa bài 
Sữa bài 17/63: A
a)MAIcó : I
MA<MI +Iacộng 2 vế 
Với MB ta có : B C
MA+MB<MB+MI+IA 
Hay MA+MB<IB+IA(1)
b) IBC có IB<IC+CB cộng 2vế với IA:IA+IB<IA+IC+CB hay 
IA+IB <CA+CB (2)
c)Từ (1)và(2) => MA+MB< CA+CB 
Bài 18 /63:
Vẽ được tam giác có độ dài ba cạnh là 2cm; 3cm ; 4 cm 
Không vẽ được vì 1+2<3,5
Không vẽ được vì 2,2+2=4,2 
Bài 20/64 : A
 B H C
ABH vuông tại H => AB>BH (1) 
tương tự AC>CH (2). Từ (1)( và (2) =>AB+AC>BH+CH=BC 
Vậy AB+AC>BC 
b)từ GT ta có BC là cạnh lớn nhất của tam giác ABC ta có BC>= AB , BC>=AC => BC+AC>AB; AB+BC>AC 
Bài 22:
ABC có 90-30< BC< 90+30 hay 60<BC <120 Vậy :
Nếu đặt ở C một máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60 km thì thành phố B không nhận được tín hiệu 
Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 120 km thì thành phố B nhận được tín hiệu 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 53.doc