Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 57: Luyện tập (tiếp)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 57: Luyện tập (tiếp)

- Củng cố hai định lí (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều hai cạnh của một góc.

- Vận dụng các định lí trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập.

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và trình bày, chứng minh.

I. Chuẩn bị

Thước thẳng, thước đo góc, êke, phấn màu, bảng phụ, compa. Một miếng bìa cứng có dạng là một góc.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 57: Luyện tập (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 57 	 LUYỆN TẬP 
Mục tiêu
Củng cố hai định lí (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều hai cạnh của một góc.
Vận dụng các định lí trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và trình bày, chứng minh. 
Chuẩn bị 
Thước thẳng, thước đo góc, êke, phấn màu, bảng phụ, compa. Một miếng bìa cứng có dạng là một góc. 
Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HOẠT ĐỘNG 1 :KIỂM TRA BÀI CŨ VÀ SỬA BÀI TẬP(10p)
HS1: Phát biểu định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác, vẽ hình minh họa.
HS2: Sửa bài 42-29(SGK)
	GV vẽ hình minh họa đối với tg vuông, nhọn, tù để chứng tỏ bài toán đúng với mọi trường hợp.
HS1: Trả lời và vẽ hình minh họa (dùng thước hai lề)
HS2: HS vẽ hình và làm bài.
	Điểm D là giao điểm của đường trung tuyến AM và tia phân giác của góc B.
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP (32P)
Bài 33-70(SGK)
 Gv đưa đề bài, hình vẽ lên màn hình và cho HS nêu cách chứng minh từng câu.
Bài 34-71(SGK) 
 HS đọc đề bài, ghi gt-kl và chứng minh 
Bài 35-71(SGK)
HS đọc đề bài, lấy bìa cứng có hình dạng của góc và nêu cách vẽ phân giác của góc đó bằnd thước thẳng.
Bài 33-70(SGK)
b) Nếu M thuộc đường thẳng Ot thì M có thể trùng O hoặc M OT hoặc M Os.
- Nếu M trùng O thì khoảng cách từ M đến Ox và Ox’ băng nhau và bằng 0
- Nếu M thuộc tia Ot là tia phân giác của góc xOy thì M cách đều Ox, Oy hay M cách đều xx’ và yy’
c) Nếu M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’ và M nằm trong góc xOy thì M cách đều Õ, Oy nên M Ot. Nếu M cách đều xx’ và yy’ và M nằm trong góc xOy’ hoặc y’Ox’ hoặc x’Oy thì M thuộc tia Ot’, Os hoặc Os’. Vậy M thuộc đường thẳng Ot hoặc Ot’.
d) đã chứng minh ở câu b
e) Tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’ là hai đường phân giác Ot và Ot’ của hai cặp góc đối đỉnh được tạo thành hai đường thẳng cắt nhau đó.
Bài 34-71(SGK)
 Gt-Kl
xét OAD và OCD có:
	OA = OB (gt)
	 chung
	OD = OB (gt)
=> OAD = OCD(c-g-c)
=> AD = CB ( hai cạnh tương ứng)
b) OAD = OCD (cmt)
 => = (góc tương ứng)
 và (góc tương ứng)
 mà kề bù ; kề bù 
=> =
Xét AIB và CID có:
	= (cmt)
	 = (cmt)
	AB = CD (vì OA = OC, OB = OD)
=> AIB = CID(g-c-g)
=> IA = IC; IB = ID ( cạnh tơng ứng)
c) xét OAI và OCI có:
	OA = OC(gt)
	OI chung
	IA = IC (cmt)
=> OAI = OCI(c-g-c)
=> (góc tơng ứng)
Bài 35-71(SGK)
 Dùng thước thẳng lấy trên hai cạnh của góc các đoạn thẳng OA = OC và OB =OD.
Nối AD và BC cắt nhau tại I. vẽ tia OI ta có OI là tia phân giác góc xOy
* HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3p)
ÔN lại lí thuyết.
Làm bài 44-29(SBT); 
Xem trước bài “Tính chất ba đường phân giác của tam giác.”
Mỗi HS chuẩn bị một tam giác bằng bìa mỏng để gấp hình
Tiết sau mang các loại thước và compa.
IV\ Rút kinh nghiệm:.............................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT57.doc