Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 59 : Luyện tập (tiếp theo)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 59 : Luyện tập (tiếp theo)

cũng cố kiến thức về tia phân giác của tam giác

-HS biết vận dụng 2 tính chất trong bài học để giải bài tập

- Rèn kỹ năng suy luận phân tích tìm cách giải

II- CHUẨN BỊ :

- Bang phụ ghi nội dung và hình vẽ các bài luyện tập

- Thước 2 lề //, com pa , thước đo độ

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 59 : Luyện tập (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: / /
NG: / /
TIẾT 59 : 	LUYỆN TẬP 
I- MỤC TIÊU :
-cũng cố kiến thức về tia phân giác của tam giác 
-HS biết vận dụng 2 tính chất trong bài học để giải bài tập 
- Rèn kỹ năng suy luận phân tích tìm cách giải 
II- CHUẨN BỊ :
Banûg phụ ghi nội dung và hình vẽ các bài luyện tập 
Thước 2 lề //, com pa , thước đo độ 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-Oån định : Kiểm tra sĩ số học sinh 
	2- Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ :
HS1 lên bảng sữa bài tập 39 sgk/ 73 
Nêu tính chất đường phân giác trong tam giác và t/c tia phân giác ứng với đỉnh của tam giác cân
Hoạt động 2:Bài luyện tại lớp
-Gv đưa hình bài tập 38 lên bảng 
-nhìn hình vẽ và đề bài hãy nêu GT;KL của bài toán 
- yêu cầu hs trình bày cách làm bài 38 sgk theo từng câu 
-GV uốn nắn và sữa bài
-yêu cầu HS vẽ hình bài 40 và ghi Gt;Kl 
Gv gợi ý để hs chứng minh 
? tam giác ABC cân suy ra điều gìvề AM?
? trọng tam G là gì ?=> G thuộc AM
-Điểm I cách đều 3 cạnh là điểm nào => I thuộc đường nào ?
-cho hs làm bài tập 42 – vẽ hình và ghi GT; Kl 
gợi ý vẽ hình phụ 
? chứng minh tam giác ABC cân nghĩa là c/m điều gì ?
- theo cách vẽ hình phụ ta có 2 tam giác nào bằng nhau => AC=EB ? cần c/m điều gì ?
-HS c/m EBA cân tại B 
Hoạt động 3: Dặn dò 
BVN: ôn tập lại các tính chất về phân giác của một góc ; của một tam giác 
-BVN:41;43 sgk
-Bài 49;50 SBT/ 29
-chuẩn bị :tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ( bài thực hành gấp giấy )- com pa 
-HS1 lên bảng sữa bài 39 /sgk 
HS 2 nêu các tính chất học ở bài 6 
-HS quan sát hình vẽ của bài 38 
HS ghi GT;Kl 
-HS lần lượt nêu cách c/m từng câu trên cơ sở đã làm ở nhà 
HJS vẽ hình bài 40 ghi GT;Kl
HS theo dõi trả lời câu hỏi gợi ý 
-trung tuyến ứng với đỉnh là phân giác 
HS trả lời theo câu hỏi 
-HS vẽ hình bài tập 42 
-Ghi GT;Kl 
- chứng mionh 2 cạnh hoặc 2 góc bằng nhau 
-ADC=EDB 
-c/m : EB=BA 
Bài 39/73 A
 B C
ABD=ACD (cgc)
từ câu a => DB=DC =>
 BDC cân tại D =>DBC= DCB
Bài luyện tại lớp : I
Bài 38:
 K L
tính KÔL?
IKL có I=620 => IKL+ILK= 1800- 620 = 1180 (ĐL)
OKL=1/2 IKL(KOlà phân giác 
OLK=1/2 ILK(LOlà phân giác 
OKL+OLK=1/2(IKL+ILK)
=1/2.1180 = 590
xét KOL có KOL=1800-(OKL+OLK)=1800-590=1210
Bài 40 / 73:
* Vì ABC cân tại A => trung tuyến AM đồng thời là phân giác ( t/c tam giác cân)
* trọng tâm G là giao 3 trung tuyến => Gthuộc AM 
* I nằm trongABC và cách đều 3 cạnh của tam giác nên I nằm trong góc A và cách đều 2 cạnh AB;AC vây I thuộc tia phân giác của góc A hay I AM A
Bài 42:sgk/73
GTABC có AD là 
 trung tuyến đồng
 thơiø phân giác B D C
KL ABC cân 
 C/m
Kéo dài trung tuyến E
AD và lấy điểm E sao DE=DA ta có : ADC=EDB(cgc)=> AC=EB (1) và CÂD= BED(2)mà CÂD= BÂD(3) .từ (2) và (3)=>BAD=BED=> BAEcân tại B => AB=EB(4).từ (1) và (4)=>
AC=AB vậy ABCcân tại A

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 59.doc