Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 65: Luyện tập

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 65: Luyện tập

Kiến thức:

- Phân biệt các loại đường đồng quy của tam giác.

- Củng cố các t/chất về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân, vận dụng các tính chất này để làm bài tập.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng xác định trực tâm tam giác, kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1185Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 65: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/04/2010
Ngày giảng: 21/04/2010-7A
Tiết 65
Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Phân biệt các loại đường đồng quy của tam giác.
- Củng cố các t/chất về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân, vận dụng các tính chất này để làm bài tập.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng xác định trực tâm tam giác, kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình.
3. Thái độ: 
- Vẽ hình cẩn thận, chính xác. 
B. Chuẩn bị
GV: Thước kẻ, êke, compa, phấn mầu.
HS: Thước thẳng, compa, êke, bút dạ; ôn tập các đường đồng quy trong tam giác cân.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
G/v nêu câu hỏi kiểm tra:
Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Đường đi qua đỉnh và trung điểm của cạnh đối diện là đường .................................
b. Đường ................... là đường đi qua đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện.
c. Đường .................... là đường đi qua đỉnh và vừa vuông góc với cạnh đối diện, vừa đi qua trung điểm của cạnh đối diện. 
d. Trong tam giác thì đường này cũng chính là đường .................................. của một góc.
e. Tam giác ............., có các đường phân giác, đường cao, đường trung trực, trung tuyến trùng nhau.
HS2: chứng minh nhận xét: Nếu 1D có đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì D đó là tam giác cân?
Gọi HS nhận xét
=> Chốt lại kiến thức.
HS1: Lên điền vào chỗ trống
a. trung tuyến 
b. cao
c. trung trực 
d. phân giác
e. đều
HS2: Xét DABC có BM = MC (gt)
AM^BC (gt) => AM là trung trực của BC => AB = AC (t/c tt của đường thẳng) => DABC cân
I
J
K
N
d
+ Nắm bắt
HĐ2: Luyện tập
Cho h/s làm bài 60 SGK trang 82
Gọi 1 h/s đọc đề, 1 học sinh vẽ hình
Gọi 1 h/s sinh trình bày chứng minh
Gọi 1 h/s nhận xét
Giáo viên sửa sai, cho điểm, lưu ý trình bày chứng minh
Cho h/s làm BT 62, HĐ nhóm 6'
Các nhóm làm việc
G/v quan sát, hướng dẫn h/s yếu kém pt tìm cách chứng minh
Các nhóm treo bảng
Các nhóm nhận xét chéo nhau
G/v sửa sai cho điểm nhóm, khen thưởng nhóm làm đúng, nhanh.
HS làm tiếp bài 73 SBT trang 32
Gọi HS đọc bài toán
Hãy vẽ hình , ghi gt, kl
Nếu còn thời gian cho h/s làm bài 79 SBT trang 32 
áp dụng đlý pitago: AM=12cm
Bài 60 (SGK-83)
CM: cho IN^MK tại P
Xét DMIK có MJIK; IP ^MK (gt)
=> MJ; IP là 2 đường cao của DMIK
=> N là trực tâm của D => KN thuộc đường cao thứ ba => KN ^MI
Bài 62 (SGK-83)
A
B
C
H
D
E
F
GT
DABC; BE^CA ; CF^AB ; AD^BC
KL
a) Chỉ ra các đường cao của DBHC và trực tâm của DBHC
b) Chỉ ra trực tâm của DHAB và DHAC
Bài giải: 
a) Trong DBHC có các đường cao là: HD, BF và CE. Ba đường cao này cắt nhau tại A. Vậy A là trực tâm của DBHC.
b) Trực tâm của DHAB là C, trực tâm của DHAC là B.
A
B
C
D
E
Bài 73 (SBT-32)
GT
DABC; BD^CA ; CE^AB 
KL
DABC cân
CM: Xét DBFC&CEB có =900; 
CF=BE (gt); BC chung
=> DBFC = DCEB ( ch - cgv)
=> (góc tương ứng) 
=> DABC cân
d. dặn dò
- ôn tập chương 3 câu 1-8 SGK trang 86.
- Bài tập: 63 à 66 SGK trang 87.
d
- Đọc phần “có thể em chưa biết”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 65 - Luyen tap.doc