Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm

Kiến thức:

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường đồng quy trong tam giác và các dạng đặc biệt của tam giác.

- Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh và trình bày chứng minh bài tập hình ôn tập cuối năm.

3. Thái độ:

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/04/2010
Ngày giảng: ..../04/2010-7A
Tiết 69
ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường đồng quy trong tam giác và các dạng đặc biệt của tam giác.
- Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh và trình bày chứng minh bài tập hình ôn tập cuối năm.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc tự giác trong học tập.
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi hệ thống kiến thức, thước kẻ, compa, êke.
HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm; ôn tập C3 và làm bài tập.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác
? Em hãy kể tên các đường đồng quy trong tam giác.
G/v treo bảng phụ:
Gọi 2 h/s lên bảng điền 2 ô trên
Sau đó gọi tiếp 2 h/s điều 2 ô dưới
Gọi 2 h/s nhận xét sửa sai.
G/v chốt kiến thức
Tam giác có các đường đồng quy là:
Đường trung tuyến
Đường phân giác
Đường trung trực
Đường cao
Tam giác ABC có: 
G là. H là.
GA = .. BE
Đường . Đường .
IK =.. = . OA==.
I cách đều . O cách đều.
HĐ2: Một số dạng tam giác đặc biệt
? Hãy nêu đ/n, tính chất, cách chứng minh: Tam giác cân? Tam giác đều? Tam giác vuông?
G/v treo bảng phụ.
Tam giác vuông:
Đ/n: DABC; Â=900
T/c: = 900
Trung tuyến AD=BC/2
BC2 = AB2 + AC2 (Đ/lý pitago)
Cách CM:
D có 1 góc vuông
D có 1 trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng.
Đ/lý pitago đảo
Tam giác cân
Đ/n: DABC: AB=AC
T/c: 
Trung tuyến AD là đường cao, đường phân giác; BE=CF
Các cách CM:
D có 2 cạnh bằng nhau, có 2 góc bằng nhau.
D có 2 trong 4 loại đường trùng nhau: đường cao, tt, phân giác.
D có 2 trung tuyến bằng nhau
Tam giác đều:
Đ/n: DABC: AB=AC=BC
T/c: Â== 600
Trung tuyến AD; BE; CF đồng thời là đường cao, tt, phân giác.
AD = BE = CF
Các cách CM: D có 3 cạnh bằng nhau, D có 3 góc bằng nhau, D cân có 1 góc 600
HĐ3: Bài tập
D
A
C
E
B
310
880
?
?
? bằng góc nào?
Làm thế nào để tính được 
Gọi 1 h/s trình bày a
Các h/s khác làm vở nháp
Gọi 1 học sinh nhận xét
Giáo viên chốt kiến thức
Gọi học sinh làm phần b
Cho h/s đọc BT 8/92
HĐ nhóm trong 7'
Các nhóm làm việc
G/v quan sát, gợi ý, hướng dẫn
Các nhóm treo bảng nhóm
Gọi các nhóm nhận xét chéo nhau
G/v sửa CM nhóm làm đúng nhất
A
B
C
K
H
E
Học sinh ghi vở
Bài 6 (SGK-92)
GT
DADC; DA=DC; =310
=880 ; CE//BD
KL
a. Tính ;?
b. Trong DCDE cạnh nào lớn nhất? Vì sao?
CM: = (SLT của DB//CE)
Có:là góc ngoài của DDBC nên 
=880-310=570
(SLT của DB//CE)
là góc ngoài của DADC cân nên
= 2 =620
Xét DDCE có 
DÊC = 1800 - (+) 
(Đ/lý tổng 3 góc của tam giác)
DÊC = 1800 - (570 + 620) = 610
Trong D CDE có
(570<610<620)
=> DE<DC<EC (Đ/lý quan hệ giữa góc và cạnh đd trong tam giác) 
Vậy DCDE cạnh CE lớn nhất
Bài 8 (SGK-92)
CM: a. DABE và DHBE có Â==900
BE chung; (GT)
=> DABE=DHBE (ch-gv) => EA=EH (cạnh tương ứng) và BA =BH (cạnh tương ứng)
b. Theo c/m trên ta có
EA= EH và BA = BH => BE là trung trực của AH (t/c đường tt của đt)
c. DAEK và DHEC có Â==900
AE=HE (c/m trên); Ê1=Ê2 (đ đ)
=> DAEK = DHEC (gcg)
=> EK=EC (cạnh tương ứng)
d. DAEK có AE cạnh góc vuông) mà EK=EC (c/m trên) => AE<EC
d. dặn dò
- Ôn tập kỹ lý thuyết theo đề cương và bài tập đã chữa.
- Bài tập: 7 ; 9 ; 10 ; 11 SGk trang 92 + 93.
- Giờ sau kiểm tra học kỳ 2: Hình + đại 90'.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 69 - On tap cuoi nam.doc