Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 9 : Luyện tập – kiểm tra 15 phút

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 9 : Luyện tập – kiểm tra 15 phút

HS được cũng cố lại tiên đề Ơ-clít và tính chất của hai đường thẳng song song.

Rèn tư duy suy luận trong việc vận dụng tính chất của hai đường thẳng song song.

Biết vận dụng định lý đảo để xét xem hai đường thẳng có song song không?

 Luyện tập kĩ năng vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời.

II.Phương tiện dạy học

 Bảng phụ, thức thẳng, êke, thước đo độ.

III.Họat động trên lớp:

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 9 : Luyện tập – kiểm tra 15 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9 : 	LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15’ 
I.Mục Tiêu:
HS được cũng cố lại tiên đề Ơ-clít và tính chất của hai đường thẳng song song.
Rèn tư duy suy luận trong việc vận dụng tính chất của hai đường thẳng song song.
Biết vận dụng định lý đảo để xét xem hai đường thẳng có song song không? 
	Luyện tập kĩ năng vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời. 	
II.Phương tiện dạy học 
	Bảng phụ, thức thẳng, êke, thước đo độ. 
III.Họat động trên lớp:
Hoạt động 1: Cũng cố kiến thức 
Kiểm tra bài cũ: 
Phát biểu tiên đề Ơ-clít? 
Aùp dụng : làm bài tập 35
Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song 
 Aùp dụng: ( sử dụng bảng vẽ sẵn hình) 
Biết d // d’ thì suy ra: a/ . . .= . . . b/ . . .=. . . 
c/ . . .+ . . . = 
1. HS phát biểu và vẽ hình 
Chỉ vẽ được một đường thẳng a và một đường thẳng b. Vì theo tiên đề Ơ-clít
2. HS phát biểu và chỉ ra được một cặp góc so le trong, một cặp góc đồng vị bằng nhau và cặp góc trong cùng phía bù nhau.
	Chuyển tiếp: Như vậy ta đã được ôn lại tiên đề Ơ-clít và tính chất của hai đường thẳng song song. Vậy bây giờ các em hãy áp dụng tính chất đó vào làm các bài tập sau.
Hoạt động 2 : Tổ chức luyện tập 
Hoạt động của GV (1)
Hoạt động của HS (2)
1. Nhận dạng góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía cuả hai đt song song góc so le ngoài
Cho HS làm bài tập 36 SGK 
Từ câu d giới thiệu cho HS hai góc so le ngoài “ một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song song thì hai góc so le ngoài bằng nhau”
Bài tập 37 : hường dẫn HS xét từng cát tuyến 
HS thực hiện 
(Vì là cặp góc trong cùng phía)
Vì (hai góc đối đỉnh) mà (hai góc đồng vị)
HS làm bài 37: 
 (Hai góc so le trong)
 (Hai góc so le trong)
 (Hai góc đối đỉnh)
(1)
(2) 
Cũng cố tính chất và suy ra định lý đảo về hai đường thẳng song:
Cho HS làm bài 38 
Sau khi HS phát biểu GV cần nhấn mạnh: để xác định hai đường thẳng song song hay không ta chỉ cần chỉ ra được: 
Một cặp góc so le trong bằng nhau, hoặc 
Một cặp góc đồng vị bằng nhau, hoặc 
Một cặp góc trong cùng phía bù nhau.
Bài 39: 
Góc nhọn tạo bởi a và d2 sẽ bằng góc nào?
Góc nhọn tạo bởi a và d1 bằng bao nhiêu? cách giải 
HS phát biểu 
Góc nhọn tạo bởi a và d2 bằng góc nhọn tạo bởi a và d1 
HS : bằng 1800 - 1500 
* Góc nhọn tạo bởi a và d2 bằng góc nhọn tạo bởi a và d1 , nên góc đó bằng :1800 - 1500 = 300
Kiểm tra 15’
Đề bài : 
	Bài 1: Cho đường thẳng a và , 
Vẽ đường thẳng b vuông góc với a tại M
Vẽ đường thẳng c đi qua N và c // a
Nói rõ cách vẽ 
Bài 2: Ở hình vẽ cho biết xx’ // yy’ và 
	Tính các góc còn lại 
Đáp án biểu điểm: 
	Bài 1: 4 điểm 
	Câu a: 2đ không nói cách vẽ trừ 1đ
	Câu b: 2đ không nói cách vẽ trừ 1đ
	Bài 2 : 6 điểm 
 Mỗi góc tính dúng có giải thích 1 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 9.doc